BIẾN CHỨNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG NẸP VÍT TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI (Trang 108 - 110)

- Đỏnh giỏ kết quả theo số lượng đường góy, tổn thương phối hợp và vị trớ kết hợp xương

4.4. BIẾN CHỨNG

Theo tỏc giả Robert và Ramond [86], biến chứng của góy XHD hay gặp nhất là nhiễm trựng và viờm xương. Nhõn tố gúp phần vào biến chứng này là răng trờn đường góy, nghiện rượu hoặc rối loạn chuyển hoỏ, thời gian từ khi chấn thương đến khi điều trị, di lệch của mảnh góy, sự khụng tuõn thủ chỉ định của bỏc sĩ và cú thể nhiễm trựng trong khi phẫu thuật can thiệp theo đường trong miệng hay ngoài mặt. Cỏc trường hợp vết thương góy hở, bẩn sẽ cú nguy cơ nhiễm trựng hậu phẫu cao, bởi vậy khi nhập viện đều cần được sử

dụng khỏng sinh theo đường tiờm hoặc truyền.

Bảng 3.22 cho thấy trong 60 BN nghiờn cứu tỷ lệ cú tai biến, biến chứng là 6,7% (4/ 60 BN).

Với nhúm NVTT, việc đầu tiờn chỳng tụi theo dừi, đỏnh giỏ là sự tương hợp của vật liệu với cơ thể. Tuy nhiờn, trong tất cả cỏc đối tượng nghiờn cứu chỉ cú 2 BN bị tai biến góy vớt, góy nẹp trong khi phẫu thuật đó được chỳng tụi thay thế ngay tại chỗ. Khụng gặp biến chứng nhiễm trựng sau mổ và khụng cú trường hợp nào cú dấu hiệu phản ứng hoặc thải loại vật liệu.

Theo nghiờn cứu của nhúm tỏc giả Robert M. Laughlin, Michael S. Block, Randall Wilk, Randolph B. Malloy, và John N. Kent, DDS (2007)[87] cho thấy cú 3/ 50 vị trớ (6%) cú biểu hiện của nhiễm trựng sau mổ nhưng được điều trị ngay và sau 8 tuần kiểm tra thấy liền xương tốt, khụng bệnh nhõn nào phải mổ lại, trong quỏ trỡnh bắt vớt cú 12 vớt gẫy mũ và cũng đó được thay thế ngay tại chỗ.

Nhúm Titanium gặp 2 BN cú biến chứng nhiễm trựng sau mổ và phản ứng nẹp đó được điều trị nội khoa: khỏng sinh, chống viờm... kết hợp chăm súc tại chỗ vết mổ đều khụng phải mổ lại

Ở Việt Nam, do nhiều yếu tố như điều kiện vệ sinh, khả năng quản lý BN và ý thức kộm nờn cỏc răng nằm trong đường góy vẫn thường được nhổ bỏ. Trong 60 BN nghiờn cứu, chỳng tụi luụn chỳ ý tới những răng nằm trờn đường góy, hoặc hai bờn đường góy nếu lung lay độ 3, độ 4 sẽ được nhổ và khõu huyệt ổ răng. Một số trường hợp răng nằm bờn cạnh đường góy bị vỡ một phần thõn răng nhưng vẫn cũn chắc trờn cung hàm khi phẫu thuật chỳng tụi thường để lại và hướng dẫn BN sau khi thỏo cố định hai hàm nờn đi chữa răng. Trong phẫu thuật góy XHD nhiều đường cần đặc biệt quan tõm tới răng trờn đường góy.

Túm lại, tất cả cỏc biến chứng xảy sau điều trị đều phụ thuộc vào yếu tố khỏch quan của BN và yếu tố chủ quan của bỏc sĩ điều trị [29].

Yếu tố khỏch quan từ phớa BN bao gồm cỏc yếu tố: thời gian bệnh nhõn đến khỏm, mức độ tổn thương, tỏc nhõn gõy chấn thương, thể trạng BN, và ý thức của người bệnh về cỏch tự chăm súc, vệ sinh vết mổ theo lời dặn của bỏc sĩ điều trị sau khi ra viện.

Yếu tố chủ quan từ bỏc sĩ điều trị: Khỏm và chẩn đoỏn chớnh xỏc, xử trớ kịp thời, tụn trọng nguyờn tắc vụ trựng trong khi phẫu thuật. Cần loại bỏ hết cỏc nguyờn nhõn cú thể gõy biến chứng (mảnh xương vụn khụng cũn dớnh vào màng xương, răng bệnh lý trờn đường góy, dẫn lưu đúng vết mổ tốt...), điều trị thuốc đỳng đủ, căn dặn kỹ BN trước và sau phẫu thuật.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG NẸP VÍT TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)