HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XHD BẰNG NẸP VÍT TỰ TIấU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG NẸP VÍT TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI (Trang 110 - 114)

- Đỏnh giỏ kết quả theo số lượng đường góy, tổn thương phối hợp và vị trớ kết hợp xương

4.5.HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XHD BẰNG NẸP VÍT TỰ TIấU

VÍT TỰ TIấU

Phương phỏp điều trị kết hợp XHD bằng nẹp vớt tự tiờu cho kết quả khụng khỏc biệt với việc sử dụng nẹp vớt Tianium khi được chỉ định chặt chẽ, chớnh xỏc: ỏp dụng được cho XHD ở vựng cằm, vựng cành ngang và vựng gúc hàm ớt hoặc khụng cú di lệch; đường góy khụng phức tạp và chỉ nờn ỏp dụng với một hoặc hai đường góy. Khụng thể ỏp dụng với cỏc đường góy vụn, di lệch nhiều, góy cú khuyết hổng xương, góy cành cao, góy cổ lồi cầu hay cú tổn thương sọ nóo phối hợp như trong phẫu thuật sử dụng nẹp Titanium. Cần cõn nhắc cả về điều kiện kinh tế khi quyết định sử dụng NVTT đối với trường hợp góy XHD phối hợp góy cỏc xương khỏc của vựng mặt (GMCT, XHT).

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy việc ỏp dụng NVTT trong điều trị góy XHD thể hiện một số ưu điểm sau:

- Ưu điểm lớn nhất là bệnh nhõn khụng phải tiến hành mổ lại thỡ hai để lấy bỏ nẹp vớt, điều này rất cú ý nghĩa với cỏc bệnh nhõn nữ; qua đú giỳp BN

nhanh chúng lấy lại sự tự tin khi tỏi nhập cộng đồng, khụng phải lo lắng về việc phải thỏo bỏ chất liệu.

- Là loại vật liệu được bảo quản vụ trựng tuyệt đối, trong quỏ trỡnh tiến hành nghiờn cứu chỳng tụi chưa gặp bệnh nhõn nào cú biến chứng nhiễm trựng vết mổ hoặc viờm xương.

- Là vật liệu sinh học khụng gõy ảnh hưởng đến cỏc thăm dũ chẩn đoỏn hỡnh ảnh (Xquang, MRI).

- Về thẩm mỹ: Khụng cú sự khỏc biệt với việc sử dụng nẹp Titanium do NVTT khụng chiếm một thể tớch nhiều hơn so với nẹp maxi Titanium.

Về nhược điểm:

- Giỏ thành cao, BN phải tốn thờm chi phớ từ 5-6 triệu đồng cho mỗi đường góy, như vậy khụng phải BN nào cũng cú điều kiện ỏp dụng.

- Là loại vật liệu ớt cú tỏc dụng chịu lực, chủ yếu cú tỏc dụng lưu giữ và cố định hai bản xương, do vậy quỏ trỡnh nắn chỉnh và cố định hai hàm là rất quan trọng đũi hỏi phẫu thuật viờn hàm mặt phải là người cú đủ kinh nghiệm.

Ngoài ra, do đặc điểm phẫu trường nhỏ hẹp, vị trớ xương cú bề mặt phức tạp nờn nguy cơ phải định dạng nẹp nhiều lần rất dễ xảy ra ảnh hưởng đến chất lượng của nẹp; sau khi đó bắt vớt, nếu phải thỏo vớt ra sẽ rất khú khăn, cú nguy cơ góy hoặc trợt mũ vớt [20]. Chớnh vỡ thế, người PTV phải khỏm xột tỉ mỉ, lờn phỏc đồ điều trị, phẫu thuật chớnh xỏc, cẩn thận trước khi phẫu thuật nẹp tự tiờu.

- Vỡ là loại vật liệu khụng cản quang nờn khi tiến hành phẫu thuật phải tiến hành chụp lại ảnh vị trớ đặt nẹp để chứng minh cho bệnh nhõn (gia đỡnh bệnh nhõn). Đõy là tiờu chuẩn quan trọng về đạo đức khi tiến hành nghiờn cứu.

- Thời gian phẫu thuật thường phải kộo dài hơn 20-30 phỳt so với phương phỏp nẹp vớt kim loại. Như vậy, thời gian gõy mờ và theo dừi sau mổ phải kộo dài hơn.

- Thời gian cố định hai hàm thường kộo dài hơn so với nẹp kim loại, thụng thường 4 - 6 tuần (hiện nay hóng BIOMET khuyến cỏo cố định 6 - 8 tuần). Do vậy, quỏ trỡnh theo dừi và chăm súc hậu phẫu sẽ phức tạp hơn.

Sau đõy là Bảng so sỏnh quy trỡnh tiến hành phẫu thuật kết hợp xương bằng hai phương phỏp NVTT và nẹp kim loại:

Bảng 4.6: Quy trỡnh phẫu thuật KHX bằng NVTT và nẹp kim loại.

STT Cỏc bước tiến hành Nẹp vớt tự tiờu Nẹp vớt Titanium 1 Chuẩn bị bệnh nhõn Chỉ định hạn chế, chặt chẽ Chỉ định trong mọi trường hợp 2 Phương phỏp vụ cảm

Gõy mờ nội khớ quản

3 Đường rạch Giống nhau ở cả 2 phương phỏp: 1. Đường trong miệng

2. Rạch da chủ động 3. Qua vết thương cú sẵn 4 Tiến hành nắn

chỉnh xương về đường giải phẫu

Cả hai phương phỏp đều là chỉ định bắt buộc như nhau, thời gian và kỹ thuật nắn chỉnh đều như nhau.

5 Khoan xương Tốc độ khoan chậm ≤ 100v/phỳt cú kốm nước. Tốc độ khoan cú thể cao từ 300-500 v/phỳt đến 1000v/phỳt. 6 Tiến hành uốn và thử nẹp Phải thụng qua một thanh mẫu uốn trước

Chỉ cần uốn và thử 1 lần, sau đú tiến hành

khi hoạt hoỏ nẹp bắt luụn. 7 Taro Bắt buộc phải ỏp dụng

với nẹp tự tiờu

Khụng cú cụng đoạn này (tiết kiệm thời gian)

8 Đặt nẹp sỏt bản xương rồi bắt vớt

2 phương phỏp đều tiến hành song song như nhau nhưng với nẹp vớt tự tiờu, khõu lấy nẹp và bắt vớt vào xương phải cẩn trọng đề phũng gẫy nẹp vớt hoặc xương. Khụng cú cụng đoạn này (tiết kiệm thời gian) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Khõu phục hồi Giống nhau

10 Cố định hai hàm Đều cú thể dựng cỏc phưong phỏp Ivy, Tiguersted và vớt neo chặn

11 Theo dừi sau mổ Phải cẩn trọng hơn 12 Thời gian cố định 4 - 6 tuần (tuỳ khuyến

cỏo của hóng)

2 - 4 tuần tuỳ thuộc tớnh chất, vị trớ tổn thương.

KẾT LUẬN

Qua thời gian tiến hành nghiờn cứu sử dụng nẹp vớt tự tiờu trờn 60 bệnh nhõn góy xương hàm dưới bao gồm 30 bệnh nhõn được điều trị bằng nẹp vớt tự tiờu và 30 bệnh nhõn được điều trị bằng nẹp vớt Titanium tại khoa Chấn thương chỉnh hỡnh hàm mặt Bệnh viện Răng hàm mặt Quốc gia và khoa Răng hàm mặt Bệnh viện E [(từ thỏng 1/2008 đến thỏng 8/2012) ], chỳng tụi xin đưa ra một số kết luận như sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG NẸP VÍT TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI (Trang 110 - 114)