- Xột nghiệm:
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1.5. Cỏc triệu chứng lõm sàng
Kết quả Bảng 3.5. thấy rằng:
Dấu hiệu giỏn đoạn và đau chúi bờ xương được phỏt hiện khi sờ nắn dọc theo bờ nền của XHD, đõy là dấu hiệu quan trọng nhằm gúp phần chẩn doỏn vị trớ xương góy. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, dấu hiệu đau chúi xuất hiện ở tất cả BN, chiếm tỷ lệ cao nhất 100%. Trong những ngày đầu, khi sưng nề gõy cản trở việc xỏc định dấu hiệu giỏn đoạn bờ xương, nhưng tại vị trớ ổ góy luụn phỏt hiện được đau chúi.
Dấu hiệu sưng nề bầm tớm gặp hầu hết trờn cỏc BN góy XHD, là một trong những triệu chứng quan trọng để định hướng đến vị trớ xương góy, sưng nề xuất hiện phụ thuộc vào cường độ lực tỏc động, thời gian từ khi bị tổn thương tới khi được khỏm. Trong nghiờn cứu này, sưng nề bầm tớm chiếm 83,3%, tuỳ mức độ tổn thương mà cú thể khu trỳ ở ngoài miệng hoặc trong miệng tương ứng vị trớ đường góy. Những tổn thương nặng phối hợp nhiều đường góy cú thể sưng nề biến dạng toàn bộ khuụn mặt, vựng dưới hàm, đặc biệt là vựng sàn miệng, gốc lưỡi làm tụt lưỡi gõy ngạt thở cú thể đe dọa tớnh mạng của bệnh nhõn.
Sai khớp cắn chiếm tỷ lệ 73,3%. Xương hàm dưới là xương cú nhiều nhúm cơ bỏm vào nờn khi CT, đường góy di lệch khụng chỉ phụ thuộc vào hướng và cường độ của lực tỏc động mà cũn bị di lệch thứ phỏt do sự co kộo của cỏc cơ bỏm vào nú.
Giỏn đoạn và di lệch cung răng chiếm 68,3%, đõy là dấu hiệu dễ thấy nhất trong trường hợp góy XHD cú đường góy di lệch đi qua cung răng, dấu hiệu này thường gặp kết hợp với tổn thương rỏch niờm mạc lợi. Giỏn đoạn cung răng cú hoặc khụng di lệch với BN cú nghi ngờ góy XOR đơn thuần nờn làm nghiệm phỏp lắc cung răng để phõn biệt. Nếu khụng cú dấu hiệu di chuyển hai bờn của đường giỏn đoạn cung răng thỡ chỉ cú tổn thương ở XOR.
Tổn thương rỏch lợi do tỏc nhõn tỏc động từ ngoài hoặc do đầu góy của xương làm rỏch lợi. Tổn thương lợi gặp ngay ở vị trớ cung răng bị giỏn đoạn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi gặp 58,3% trường hợp.
Hỏ miệng hạn chế gặp 31 trường hợp, chiếm 51,7%.
Ngoài ra, cũn đi kốm theo cỏc vết thương phần mềm, gặp 30 trường hợp chiếm 50%. Góy XHD thường gặp do những lực tỏc động từ trước ra sau, những tỏc nhõn cú thể là sắc nhọn hoặc tự, những tỏc nhõn là vật sắc nhọn cú thể gõy ra vết thương ngoài da, hoặc do chớnh đầu xương góy di lệch chọc ra ngoài.
Ở những cơ sở y tế tuyến đầu, cỏc vết thương phần mềm khi sơ cứu bệnh nhõn thụng thường được xử trớ và khõu vết thương. Nhưng do thăm khỏm khụng đầy đủ, thiếu phương tiện chẩn đoỏn chớnh xỏc hoặc do cũn thiếu kinh nghiệm nờn đó bỏ sút tổn thương XHD. Sau khi được xử trớ vết thương phần mềm cho về nhà sau 5 - 7 ngày, thậm chớ 10 ngày, bệnh nhõn thấy khú hỏ miệng, ăn nhai khụng được và cắn khụng khớt 2 hàm đi khỏm mới được phỏt hiện góy XHD.