Đặc điểm Xquang góy xương hàm dướ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG NẸP VÍT TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI (Trang 93 - 96)

- Xột nghiệm:

4.1.6.Đặc điểm Xquang góy xương hàm dướ

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1.6.Đặc điểm Xquang góy xương hàm dướ

Trong chẩn đoỏn góy XHD, ngoài việc khỏm lõm sàng, vấn đề chụp Xquang là rất quan trọng giỳp chẩn đoỏn chớnh xỏc vị trớ, mức độ và hướng di lệch để trỏnh bỏ sút cỏc tổn thương góy XHD. Để chẩn đoỏn chớnh xỏc, chỳng tụi tiến hành chụp phim toàn cảnh (Panorama) và phim mặt thẳng, những trường hợp nghi ngờ góy lồi cầu, mỏm vẹt chỳng tụi tiến hành chụp phim cắt lớp lồi cầu, cỏc phim này chụp ở cỏc hướng và tư thế khỏc nhau, bổ sung cho nhau. Những trường hợp cú tổn thương phối hợp khụng thể chụp phim thụng thường đều được chụp phim CT- Scanner chẩn đoỏn.

Kết quả Bảng 3.6 thấy:

Trong 60 BN nghiờn cứu, hầu hết được chụp phim Panorama 45/60 trường hợp, kết quả rừ 88,9% giỳp cho việc chẩn đoỏn chớnh xỏc hơn về mức độ tổn thương; những trường hợp do tư thế bệnh nhõn, kỹ thuật chụp phim, chất lượng thuốc, chất lượng phim khụng tốt thỡ vẫn cú thể khú đọc. Cú những trường hợp khụng thể phối hợp để chụp phim toàn cảnh mà chỉ chụp được phim mặt thẳng, kết quả rừ 61,7% với cỏc vị trớ vựng cành ngang, gúc hàm và một phần cành cao. Những trường hợp cú tổn thương phối hợp (góy lồi cầu, góy XHT, góy GMCT), hoặc kết quả của hai loại phim trờn khụng rừ, chỳng tụi tiến hành chụp cắt lớp để trỏnh bỏ sút tổn thương (20/60 trường hợp), trong đú chẩn đoỏn xỏc định chớnh xỏc nhất là phim CT- Scanner cú dựng hỡnh 3D.

Nhưng theo ý kiến của chỳng tụi, vẫn phải dựa chớnh vào thăm khỏm lõm sàng cẩn thận, tỉ mỉ, chớnh xỏc và khi cú những dấu hiệu đau chúi, sai khớp cắn hoặc giỏn đoạn cung răng thỡ giỳp chỳng ta chẩn đoỏn xỏc định được vị trớ góy. Xquang mặc dự chớnh xỏc 100% vẫn phải quyết định dựa vào thăm khỏm lõm sàng.

Qua khỏm lõm sàng và Xquang, chỳng tụi nhận xột như sau:

Vị trớ và số lượng đường góy của XHD

XHD là một xương động duy nhất trờn hộp sọ, như cấu trỳc giải phẫu đó thể hiện, xương hàm dưới cú những điểm yếu như cổ lồi cầu, vựng cằm, gúc hàm… Khi cú một lực chấn thương tỏc động vào cành ngang XHD (hoặc vựng cận cằm hoặc gúc hàm) thỡ rất dễ xảy ra góy gúc hàm ở cựng bờn với phớa lực tỏc động, trong số đú hay gặp nhất là góy gúc hàm phối hợp với góy vựng cằm và góy gúc hàm đơn thuần cựng bờn với lực chấn thương. Ngoài ra, khi bị một lực chấn thương tỏc động khụng chủ động, bệnh nhõn thường đang ở tư thế hỏ miệng nờn XHD rất dễ góy, mà vị trớ hay gặp nhiều là vựng cằm. Trong trường hợp này, ngoài vị trớ góy XHD do lực chấn thương tỏc động trực

tiếp vào (do va đập, sang chấn, bị đỏnh…) thỡ lực chấn thương cũn tỏc động sang phớa đối diện gõy góy cổ lồi cầu, góy mỏm vẹt... Bởi vậy, khi bị chấn thương XHD cú thể góy ở 1 hay nhiều vị trớ khỏc nhau, điều này rất cần lưu ý trong khi thăm khỏm và xử trớ phẫu thuật. Việc chẩn đoỏn chớnh xỏc vị trớ góy thường giỳp cho PTV xỏc định được phương phỏp điều trị thớch hợp, trỏnh để lại cỏc di chứng sau này. Cỏc vị trớ góy XHD hay gặp là: góy vựng cằm, góy cành ngang, góy gúc hàm, góy cổ lồi cầu, góy cành cao, góy mỏm vẹt.

Kết quả Bảng 3.7 cho thấy: Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cành ngang là vị trớ góy gặp nhiều nhất với tỷ lệ 51,7%, tiếp sau đú là gúc hàm (36,7%), vựng cằm (35%), cổ lồi cầu (15%), góy cành cao và mỏm vẹt chỉ chiếm 3,4%. Tuy nhiờn, ở nhúm NVTT chỳng tụi gặp chủ yếu góy vựng cằm và cành ngang (đều chiếm tỷ lệ 43,3%), cũn nhúm Titanium gặp chủ yếu góy cành ngang (60%) và gúc hàm (46,7%). Điều này thể hiện việc chỉ định sử dụng nẹp vớt tự tiờu so với nẹp Titanium cú phần chặt chẽ hơn.

Kết quả Bảng 3.8 cho thấy

Trong 60 BN nghiờn cứu, gặp chủ yếu là góy 2 đường (50%), tiếp sau đú là góy 1 đường (46,7%). Tuy nhiờn, ở nhúm NVTT bệnh nhõn góy 1 đường chiếm tới 60%, cũn nhúm Titanium góy 2 đường chiếm tới 63,4%. Như vậy, một lần nữa thể hiện việc chọn lựa BN và chỉ định dựng nẹp vớt tự tiờu đều cần rất chặt chẽ.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 2 bệnh nhõn cú 3 đường góy (một đường vựng cằm hoặc cành ngang, 1 đường gúc hàm và 1 đường cổ lồi cầu): 1 BN ở nhúm NVTT và 1 BN ở nhúm Titanium. Tuy nhiờn chỳng tụi khuyến cỏo nờn sử dụng nẹp vớt Titanium, khụng nờn và cú khi khụng thể ỏp dụng NVTT trong phẫu thuật kết hợp xương phối hợp nhiều vị trớ góy vỡ giỏ thành cao và khụng thể đảm bảo an toàn cho người bệnh.

So sỏnh với cỏc tỏc giả khỏc:

Bng 4.4. So sỏnh s lượng đường góy vi tỏc gi khỏc

Số lượng đường góy Tỏc giả

Góy 1 đường

(%) Góy 2 (%) đường Góy 3 (%) đường

Trần Quốc Khỏnh (n=60)

46,7 50 3,3

Nghiờm Chi Phương (2002/ 76 BN)

51,3 34,2 14,5

Như vậy, tỷ lệ góy 1 đường và góy 3 đường (46,7% và 3,3%) trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều thấp hơn của Nghiờm Chi Phương (51,3% và 14,5%) [24], cũn tỷ lệ góy 2 đường (50%) cao hơn của Nghiờm Chi Phương (34,2%). So sỏnh bằng kiểm định Khi bỡnh phương với độ tin cậy 99% cho thấy sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p >0,01.

Tỷ lệ trung bỡnh đường góy trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 1,6 đường góy/ BN, thấp hơn tỷ lệ 1,8 đường góy/ BN trong nghiờn cứu của Nghiờm Chi Phương.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG NẸP VÍT TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI (Trang 93 - 96)