- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản học sinh phát hiện đợc có hiện tợng hô hấp ở cây.
- Nhớ đợc khái niệm đơn giản về hiện tợng hô hấp và hiểu đợc ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây.
- Giải thích đợc vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng hô hấp ở cây.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm tìm kiến thức. - Tập thiết kế thí nghiệm.
3. Thái độ :
Giáo dục lòng say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy học :
GV: + Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trớc 1 giờ. + Các dụng cụ để thí nghiệm 2 nh SGK.
HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí ôxi.
III - Hoạt động day - học 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : Mở bài nh trang 77 SGK
Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hô hấp ở cây.
+ Mục tiêu : Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận.
+ Tiến hành :
Hoạt đông của GV
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu tt trang 77 SGK nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm.
- Giáo viên cho một học sinh trình bày lại thí nghiệm trớc lớp.
- Giáo viên lu ý khi học sinh giải thích lớp váng trắng đục ở đáy cốc A dày hơn là do có khí cacbônic thì giáo viên nêu câu hỏi thêm : Vậy ở chuông A do đâu mà lợng khí cacbônic nhiều lên.
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện đáp án và rút ra
Hoạt động học sinh
- Học sinh đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 SGK ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm : Chuẩn bị, tiến hành, kết quả.
- Học sinh đọc thông tin tr 77 SGK thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi tr 77 SGK.
- Học sinh đọc thông tin
Nội dung
a) Thí nghiệm1 : Nhóm Lan và Hải
Kết luận : Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbônic
b) Thí nghiệm 2 : Của nhóm An và Dũng
kết luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thiết kế đợc thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1.
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : Các bạn An Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì ?
- Giáo viên yêu cầu nhóm thiết kế thí nghiệm, giáo viên đi tới các nhóm quan sát hớng dẫn, gợi ý cách bố trí thí nghiệm.
- Giáo viên hết sức lu ý: Nếu học sinh trong lớp có học lực trung bình thì các em có thể không biết bố trí thí nghiệm giáo viên phải hớng dẫn tỉ mỉ từng b- ớc.
- Giáo viên nhận xét giúp học sinh hoàn thiện thí nghiệm và giải thích rõ: Khi đặt cây vào cốc thuỷ tinh rồi đậy miếng kính lên, lên đầu trong cốc vẫn có O2 của không khí
-Giáo viên thử kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát chốt lại kiến thức cho cả hai thí nghiệm Học sinh nhắc lại.
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động độc lập
với sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
+Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống của cây?
+Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trờng ngoài .
+Cây hô hấp vào thời gian nào?
+Ngời ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp?
-Giáo viên gọi 2 Học sinh trả lời 4 câu hỏiHọc sinh
SGK, quan sát hình 23.2 tr.78 SGK trả lời câu hỏi.
-Học sinh trong nhóm cùng tiến hành thảo luận từng bớc của thí nghiệm.
Đại diện 13 nhóm trình bày kết quả -nhóm khác bổ sung, tiếp tục thảo luận. Học sinh nghe và bổ sung vào bài của mình những chỗ cha đúng.
-Học sinh đọc thông tin tr.78-79 sgk suy nghĩ và trả lời 4 câu hỏi .
Yêu cầu :
+ Viết đợc sơ đồ hô hấp. +Mội cơ quan của cây đều hô hấp.
+ Biện pháp làm tơi xốp đất…….
-Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho phần trả lời của bạn đi đến ý kiến đúng.
Kết luận: Cây nhả ra khí cacbônic và hút khí ôxi.
khác bổ sung.
-Giáo viên chốt lại kiến thức và đề phòng Học sinh trả lời : ban đêm cây mới hô hấp thì giáo viên giải thích.
-Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời mục tr.79 sgk.
-Giáo viên cần lu ý học sinh ở thành phố có thể chỉ trả lời đợc 12 biện pháp, nhng học sinh ở nông thôn thì phải trả lời đợc nhiều biện pháp nh sách giáo viên .
-Giáo viên hỏi : Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở, còn ban ngày thì mát và dễ thở?
-học sinh đọc yêu cầu
trao đổi nhanh trong nhóm đa ra biện pháp nh : cuốc, tháo nớc khi ngập.
Kết luận: Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia.
Kết luận chung :SGk.