10. Cấu trúc luận văn
2.6. Báo cáo kết quả hƣớng dẫn HS ơn tập, củng cố phần “Quang hình học” Vật
Vật lý 11 NC với sự hỗ trợ của CNTT và BĐTD.
Nội dung cơng việc giao cho các nhĩm HS thực hiện:
- GV chia nhĩm và hƣớng dẫn HS ơn tập củng cố kiến thức với định hƣớng sử dụng BĐTD và hỗ trợ của CNTT.
- Tổ chức báo cáo về nội dung kiến thức của phần “Quang hình học” theo phân cơng.
- Kiểm tra thực nghiệm từ đĩ đánh giá kết quả học tập.
Kết quả thu đƣợc: Qua việc nghiệm thu các sản phẩm và tổ chức báo cáo cụ thể cho HS chúng tơi thấy nhƣ sau:
- HS rất hào hứng chuẩn bị kiến thức cho từng bài giảng cụ thể đặc biệt là việc xây dựng BĐTD trên phần mềm cài đặt trên máy tính cĩ khai thác các tài nguyên trên Web.
- Các nhĩm thực hiện xây dựng BĐTD tại lớp, cũng nhƣ tại nhà với sự thảo luận và định hƣớng của GV bƣớc đầu làm cho các em thấy đƣợc cách thức xây dựng BĐTD kiến thức cụ thể từng bài và cả phần kiến thức trong chƣơng trình học.
- Các sản phẩm BĐTD thực nghiệm của nhĩm HS xây dựng trên giấy, cũng nhƣ trên máy tính nối mạng internet khá chi tiết và đầy đủ các nội dung kiến thức cơ bản.
- Các sản phẩm đƣợc đại diện các nhĩm báo cáo trình bày trƣớc lớp. Sau đĩ với sự gĩp ý của GV và nhĩm chuyên mơn thì các sản phẩm trở nên đầy đủ và sinh động hơn, gĩp phần khơng nhỏ vào việc hệ thống lại kiến thức.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cuối cùng GV tổng kết và đánh giá chung các sản phẩm cụ thể. Với các sản phẩm tốt, hiệu quả trong việc ghi nhớ và nâng cao đƣợc kết quả học tập. GV cũng kịp thời động viên và khuyến khích HS sử dụng trong cách ghi chép, hệ thống kiến thức khơng phải chỉ riêng bộ mơn Vật lý mà cịn sử dụng trong các mơn khác.
- Thơng báo kết quả kiểm tra thực nghiệm cho HS, qua đĩ cho HS thấy đƣợc vai trị và hiệu quả trong việc sử dụng BĐTD và ứng dụng CNTT để ơn tập và củng cố kiến thức.
KẾT LUẬN CHƢƠNG II
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã trình bày ở chƣơng I. Chƣơng II tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình hƣớng dẫn HS ơn tập củng cố phần “Quang hình học” vật lý 11 NC với sự hỗ trợ của CNTT và BĐTD.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
- Giới thiệu đƣợc nội dung chƣơng trình phần “Quang hình học” vật lý khối 11 NC. Các nội dung kiến thức cơ bản, những kỹ năng HS cần đạt đƣợc và các sai lầm phổ biến của HS thƣờng mắc phải trong khi vận dụng các kiến thức về quang hình học.
- Đề xuất đƣợc một số định hƣớng trong việc tổ chức hƣớng dẫn HS trong hoạt động ơn tập củng cố với sự hỗ trợ của CNTT và BĐTD để phát huy ý thức và hiệu quả học tập.
- Đề xuất tiến trình chi tiết hƣớng dẫn HS ơn tập củng cố các kiến thức về phần “Quang hình học” vật lý 11 NC theo định hƣớng và hỗ trợ của CNTT và BĐTD. - Soạn thảo giáo án theo tiến trình đề ra để HS biết cách vận dụng trong việc tự ơn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Gĩp ý, chỉnh sửa các sản phẩm cho HS qua đĩ hƣớng dẫn HS khai thác đầy đủ và sâu rộng hơn các kiến thức vừa học qua sự hỗ trợ của BĐTD và CNTT
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG III
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của TNSP.
3.1.1. Mục đích TNSP.
- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
- Thử nghiệm việc ứng dụng CNTT và BĐTD trong việc lựa chọn, hƣớng dẫn, tổ chức học sinh học tập, ơn tập củng cố các kiến thức phần “Quang hình học - Vật lý 11 NC.
- Căn cứ vào kết quả điều tra, phân tích xử lý số liệu thu đƣợc để đánh giá, chỉnh lý phƣơng án dạy học đã dự kiến.
3.1.2. Nhiệm vụ TNSP.
- Chọn cơ sở TNSP.
- Thống nhất với giáo viên dạy ThN về phƣơng pháp, nội dung ThN.
- Tổ chức triển khai nội dung ThN: Tổ chức hƣớng dẫn học sinh ơn tập, củng cố kiến thức theo các phƣơng án đã chuẩn bị.
+ Với lớp ThN: Giới thiệu, hướng dẫn HS ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức với sự hỗ trợ của CNTT và BĐTD.
+ Với lớp ĐC: Hướng dẫn HS ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức khơng cĩ sự hỗ trợ của CNTT và BĐTD.
+ So sánh, đối chiếu kết quả ơn tập củng cố kiến thức.
- Xử lý, phân tích kết quả TNSP, rút ra kết luận.
3.2. Đối tƣợng và cơ sở TNSP.
3.2.1. Đối tượng TNSP.
Ơn tập củng cố phần “Quang hình học” Vật lý 11 NC với sự hỗ trợ của CNTT và BĐTD.
3.2.2. Cơ sở TNSP.
Chúng tơi tiến hành TNSP với đối tƣợng HS lớp 11 thuộc 02 trƣờng THPT của tỉnh Thái Nguyên với các lớp ThN và ĐC nhƣ sau:
- Trƣờng THPT Khánh Hịa: Lớp ThN 11A1 ; Lớp ĐC 11A6 - Trƣờng THPT Điềm Thụy: Lớp ThN 11A1; Lớp ĐC 11A4
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để thực hiện mục đích TNSP, ở mỗi trƣờng đều chọn các cặp lớp ThN và ĐC cĩ chất lƣợng tƣơng đƣơng, do vậy chúng tơi chỉ chọn nhĩm ThN và ĐC trong các cặp lớp trên, cụ thể nhƣ sau:
Đặc điểm, chất lƣợng của các nhĩm lớp ThN và ĐC ban đầu:
Bảng 3.1: Bảng thống kê chất lƣợng học tập ban đầu của HS.
Trƣờng Nhĩm Lớp Số HS Chất lƣợng học tập học kỳ I lớp 11 Khá, giỏi T.bình Yếu, kém HS % HS % HS % THPT Khánh Hịa ThN 11A1 45 9 20,0 25 55,6 11 24,4 ĐC 11A6 45 7 15,6 26 57,8 12 26,7 THPT Điềm Thụy ThN 11A1 45 6 13,3 25 55,6 14 31,1 ĐC 11A4 45 7 15,6 25 55,6 13 28,9 3.3. Phƣơng pháp TNSP.
- Điều tra khảo sát đặc điểm tình hình dạy - học Vật lý ở cả hai trƣờng chọn làm TNSP; điều tra cơ bản để nắm thơng tin cần thiết về các lớp ThN và ĐC.
- Tiến hành triển khai giới thiệu về BĐTD và các nội dung ứng dụng CNTT trong dạy học vật lý. Tổ chức, hƣớng dẫn HS học tập kiến thức và ơn tập củng cố theo phƣơng án đã chuẩn bị ở lớp ThN, ĐC với phƣơng pháp dạy học của GV ở lớp đối chứng. Cụ thể GV cơng tác ThN sẽ dạy ở lớp ThN theo giáo án ngƣời thực hiện đề tài đã chuẩn bị và dạy ở lớp ĐC theo cách dạy của GV cộng tác vẫn sử dụng.
- Kiểm tra ở các lớp với cùng một nội dung do ngƣời thực hiện đề tài chuẩn bị, trong cùng một thời gian.
- Dự giờ, thảo luận với GV cộng tác, tổng kết, phân tích xử lý kết quả một cách khách quan, khoa học.
- Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu.
3.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP.
Để đánh giá kết quả ThN, chúng tơi chủ yếu dựa trên hai cơ sở đánh giá sau:
3.4.1. Dựa trên sự quan sát ý thức học tập và những kết quả trong học tập của HS. của HS.
Ở trên lớp:
- Số HS chú ý đến học tập.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Số lần HS mơ tả, viết lại đƣợc đúng điều đã học, số HS biết vận dụng BĐTD để giải quyết tốt các kiến thức đã học.
- Số lần HS trả lời đƣợc các câu hỏi tìm tịi, vận dụng dạng thơng hiểu. - Thời gian hồn thành BĐTD của các nhĩm trên lớp.
Khi ở nhà:
- Số HS khơng biết cách sử dụng BĐTD và CNTT trong việc hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Số HS sử dụng thành thạo BĐTD để ơn tập, củng cố lại kiến thức.
- Số HS sử dụng hiệu quả và phát triển đƣợc các kiến thức đã học. Biết tìm tịi và khai thác vai trị của CNTT trọng việc ghi nhớ và vận dụng kiến thức.
3.4.2. Kết quả định lượng của các bài kiểm tra.
- Để đánh giá chất lƣợng hiệu quả dạy học về mặt định lƣợng, chúng tơi cho HS làm các bài kiểm tra viết, nội dung là các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về phần kiến thức đƣợc học tập và ơn tập củng cố. Sau đĩ các bài kiểm tra đƣợc cùng một ngƣời chấm, dựa trên cùng thang điểm 10 và đánh giá, xếp loại nhƣ sau:
+ Loại giỏi: điểm 9, 10 + Loại khá: điểm 7, 8 + Loại TB: điểm 5, 6 + Loại yếu: điểm 3, 4
+ Loại kém: 0, 1, 2
- Từ kết quả kiểm tra của HS, việc đánh giá đƣợc tiến hành bằng cách sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học phân tích và xử lý các kết quả thu đƣợc.
3.5. Tiến hành TNSP.
Việc giảng dạy các bài ThN đƣợc bố trí theo đúng trình tự của phân phối chƣơng trình chung, để đảm bảo khơng gây xáo trộn trong cơng việc chung của nhà trƣờng, đồng thời khơng làm ảnh hƣởng đến tâm lý của GV và HS nhằm mục đích thu đƣợc những kết quả khách quan, độ chính xác cao. Trong các giờ dạy ThN, GV cộng tác dạy ở lớp ThN theo đúng phƣơng án soạn thảo của đề tài, cịn các lớp đối ĐC vận dụng theo cách thƣờng dùng.
3.6. Kết quả và cách xử lý kết quả TNSP.
3.6.1. Yêu cầu chung về việc xử lý kết quả TNSP.
Việc xử lý và phân tích kết quả TNSP gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Lập bảng thống kê kết quả kiểm tra các bài TNSP; tính điểm trung bình cộng của các nhĩm ThN (X ) và nhĩm ĐC (Y).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bƣớc 2: Lập bảng xếp loại học tập: vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa nhĩm ThN và nhĩm ĐC.
Bƣớc 3: Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất, đƣờng lũy tích hội tụ của nhĩm ThN và nhĩm ĐC qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả giữa nhĩm ThN và nhĩm ĐC.
Bƣớc 4: Tính tốn tham số thống kê theo các cơng thức sau: - Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng
cho sự tập trung của số liệu 1
n i i i ThN n x X n ; 1 n i i i DC n y Y n - Phƣơng sai các nhĩm 2 2 2 1 2 1 ( ) ( ) ; 1 1 n n i i i i i i ThN DC ThN DC n x X n y Y S S n n - Độ lệch chuẩn 2 2 ; ThN SThN DC SDC
Phƣơng sai (S2) và độ lệch chuẩn () là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
- Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán
.100%; .100% ThN DC ThN DC V V X Y
- Sai số tiêu chuẩn
; ThN DC ThN DC ThN DC m m n n
[ Xi;Yi giá trị điểm của nhĩm ThN và ĐC; (nThN; nĐC) số HS kiểm tra; ni số HS đạt điểm kiểm tra Xi(Yi) ]
Bƣớc 5: Kiểm định giải thuyết thống kê
Để so sánh kết quả học tập của nhĩm ThN và ĐC cĩ hiệu quả là do ngẫu nhiên hay do việc thay đổi phƣơng pháp học tập đem lại, chúng tơi trực tiếp phân tích số liệu bằng phƣơng pháp kiểm định giả thuyết thống kê
- Các giả thuyết thống kê sau:
Giả thuyết H0: Sự khác nhau giữa X và Y là khơng cĩ ý nghĩa thống kê
(Hai phương pháp dạy học cho kết quả ngẫu nhiên khơng thực chất)
Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa X và Y là cĩ ý nghĩa thống kê (Phương pháp dạy học ở nhĩm ThN cĩ hiệu quả hơn nhĩm ĐC)
- Để kiểm định các giả thuyết trên ta cần tiến hành tính hệ số Student kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . ( ) . ThN DC tt ThN DC n n X Y t S n n với 2 2 ( 1) ( 1) 2 ThN ThN DC DC ThN DC n S n S S n n
- Sau khi tính (ttt) , ta so sánh với giá trị (tk,)đƣợc tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa () và bậc tự do k nThN nDC2
Nếu ttt t(k,) Bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Nếu ttt t(k,) Bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận giả thuyết H0
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.6.2. Kết quả TNSP.
3.6.2.1. Kết quả quan sát, đánh giá ý thức học tập của HS.
Qua dự các giờ ThN chúng tơi thấy:
- Ở lớp ThN, HS phấn khởi, hào hứng tham gia vào tiến trình bài giảng, tích cực suy nghĩ trƣớc sự định hƣớng của GV. Mức độ tích cực của HS ngày càng tăng từ giờ học trƣớc đến giờ học sau, và đặc biệt là HS cảm thấy hứng thú với phƣơng pháp học tập mới với BĐTD và sử dụng CNTT đặc biệt là việc sử dụng các phần mềm thí nghiệm ảo để học tập và các trang Web để kiểm tra trực tuyến các kiến thức đã học, ở tiết đầu tiên vì chƣa làm quen với cách tổ chức và hƣớng dẫn chung do đĩ trƣớc mỗi phần thảo luận và trình bày trên BĐTD của HS cịn hạn chế và mất nhiều thời gian. Ở các tiết sau HS chủ động hồn tồn trong việc xây dựng, trình bày ý tƣởng cá nhân về các nội dung nghiên cứu.
- Các phần ơn tập, củng cố, kiến thức ở nhà các nhĩm chuẩn bị chu đáo, chi tiết và cĩ hiệu quả rất cao về BĐTD xây dựng. Kết quả cụ thể về các biểu hiện thái độ học tậpđƣợc thể hiện ở bảng sau:
Kết quả quan sát các biểu hiện ý thức học tập của HS: Bảng 3.2: Bảng thống kê đánh giá ý thức học tập của HS.
TT Những dấu hiệu Nhĩm ThN Nhĩm ĐC GA 1 GA 2 GA 3 GA 1 GA 2 GA 3 1 Bình quân số lần giơ tay phát biểu bài của
1 HS/tiết học. 0,8 1,2 1,5 0,6 0,5 0,5 2 Bình quân số lần HS trả lời đúng những điều
đã học. 7/9 8/10 7/10 3/8 5/8 4/8 3 Bình quân số lần HS trả lời đúng những
câu hỏi tìm tịi, vận dụng. 4/10 6/10 7/10 1/8 2/7 2/7 4 Số HS chú ý đến các cơng việc trong tiết
học (%) 75 80 85 40 45 45 5 Số HS biết cách ghi chép và hệ thống kiến
thức cơ bản trong tiết học qua BĐTD (%) 65 75 75 30 35 35 6 Số HS hồn thành tốt, cĩ hiệu quả nội dung
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy các dấu hiệu đánh giá mức độ tích cực và ý thức học tập của HS ở nhĩm ThN cao hơn nhĩm ĐC. Chứng tỏ phƣơng pháp giảng dạy ở nhĩm ThN cĩ tác dụng phát huy ý thức học tập và cĩ hiệu quả nhận thức hơn phƣơng pháp mà GV sử dụng ở nhĩm ĐC.
3.6.2.2. Kết quả định lƣợng của các lần kiểm tra.
Để đánh giá về mặt định lƣợng, chúng tơi căn cứ vào kết quả của các bài kiểm tra viết kết hợp các nội dung. Mục đích của bài kiểm tra là đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức và kỹ năng của HS.
Kết quả của các bài kiểm tra đƣợc tổng hợp cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.3: Bảng kết quả kiểm tra lần 1
Điểm
Nhĩm ThN Nhĩm ĐC