10. Cấu trúc luận văn
1.3.3. Cách lập BĐTD
Lập BĐTD là việc bắt đầu từ một ý tƣởng trung tâm và viết ra những ý tƣởng khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách, tập chung vào những ý tƣởng chủ chốt đƣợc viết bằng từ ngữ của mình, sau đĩ tìm ra những ý tƣởng liên quan và kết nối những ý tƣởng lại với nhau hình thành nên một BĐTD. Ý tƣởng của BĐTD là những suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách thức phi tuyến tính. Trong dạy học, khi lập một BĐTD cho một tổ hợp kiến thức sẽ giúp HS ghi nhớ, hiểu, khái quát hĩa những thơng tin mới và nắm kiến thức sâu hơn.
Cơng cụ vẽ BĐTD.
- Lập BĐTD trên giấy bằng cách vẽ bằng tay.
- Sử dụng các phần mềm trên máy vi tính: cĩ thể sử dụng các phần mềm MindMapping (Freemind, Conceptdraw MM profestional 5, Edraw MM, Mind Manager, iMindMap, ...) với các hình ảnh trung tâm cĩ sẵn trong thƣ viện hình ảnh của phần mềm hoặc tìm kiếm thơng qua mạng internet.
Các bƣớc vẽ BĐTD.
Tập trung vào câu hỏi trọng tâm hay chủ đề cụ thể. Xác định thật rõ mục tiêu bạn hƣớng đến hoặc nổ lực giải quyết.
Đầu tiên, hãy đặt tờ giấy nằm ngang và bắt đầu khởi tạo BĐTD ngay giữa trang. Điều này sẽ giúp bạn đƣợc tự do diễn đạt và khơng bị bĩ buột bởi khuơn khổ chật hẹp của trang giấy.
Vẽ một hình ảnh giữa trang giấy để biểu thị mục tiêu của bạn. Đừng bận tâm khi bạn cảm thấy mình vẽ khơng đẹp lắm, điều đĩ khơng quan trọng. Quan trọng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
là bạn sử dụng hình ảnh này làm điểm bắt đầu của BĐTD bởi hình ảnh sẽ khởi động não bằng cách kích hoạt trí tƣởng tƣợng.
Dùng màu sắc ngay từ đầu để thể hiện sự nhấn mạnh, kết cấu, bố cục, sáng tạo - nhằm gợi tính trực quan và khắc họa hình ảnh vào não. Cố gắng dùng ít nhất ba màu và tạo ra hệ thống mã màu riêng của bạn. Cĩ thể dùng màu để thể hiện thứ bậc, chủ đề hoặc nhấn mạnh những điểm nào đĩ.
Bây giờ, hãy vẽ một loạt đƣờng liên kết nét đậm, tảo ra từ trung tâm của hình ảnh. Đây là các nhánh chính của BĐTD giống nhƣ các cành lớn của cây, cĩ tác dụng triển khai ý tƣởng của bạn. Hãy nhớ liên kết thật chặt chẽ các nhánh chính này với hình ảnh trung tâm vì não và trí nhớ hoạt động nhờ liên tƣởng.
Vẽ đƣờng liên kết dạng cong để thu hút mắt và giúp não dễ ghi nhớ.
Viết lên mỗi nhánh một từ then chốt sẽ giúp bạn liên tƣởng đến chủ đề. Đây là các ý chính (và ý chủ đề) của bạn, các ý này bao gồm những mục nhƣ: tình huống, cảm tƣởng, sự kiện, chọn lựa. Hãy nhớ rằng sử dụng từ then chốt trên mỗi đƣờng liên kết cho phép bạn thấy rõ bản chất của vấn đề đang xem xét, đồng thời giúp liên tƣởng đƣợc in sâu trong não. Sử dụng cụm từ và câu sẽ hạn chế tác dụng này và gây rối rắm cho trí nhớ.
Thêm một vài nhánh trống vào BĐTD. Não sẽ cần bổ sung thơng tin vào các nhánh này.
Hãy tạo các nhánh cấp hai và cấp ba cho những ý liên tƣởng và ý phụ. Cấp hai liên kết với các nhánh chính, cấp ba liên kết với nhánh của cấp hai,... Tồn bộ quá trình này đƣợc tạo thành hồn tồn nhờ liên tƣởng. Các từ bạn chọn cho mỗi nhánh cĩ thể là các chủ đề hoặc các câu hỏi: Ai, cái gì, ở đâu, tại sao, bằng cách nào, ... về mơn học hay tình huống nào đĩ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn