10. Cấu trúc luận văn
1.2.2. Thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập, củng cố
củng cố kiến thức cho HS.
Để tìm hiểu các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập kiến thức cho HS mà GV đã và đang thực hiện, chúng tơi tiến hành khảo sát trên phiếu điều tra, yêu cầu họ đánh số thứ tự từ 1 đến 9 theo mức độ giảm dần tính thƣờng xuyên (số 1 là thường xuyên sử dụng nhất, số 9 là ít sử dụng nhất), kết hợp với dự giờ của các GV và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Kết quả khảo sát thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập kiến thức cho HS:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.2: Bảng khảo sát thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập kiến thức cho HS
TT Các yếu tố Điểm TB Mức
độ
1 Hƣớng dẫn HS giải bài tập. 2,4 1 2 Hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. 2,6 2 3 Hƣớng dẫn học sinh đọc SGK và tài liệu tham khảo. 2,9 3 4 Hƣớng dẫn HS xây dựng dàn ý tĩm tắt bài học 3,5 4 5 Hệ thống hĩa kiến thức cho HS bằng cách xây
dựng sơ đồ, bảng biểu, bản đồ tƣ duy ... 4,0 5 6 Phụ đạo thêm kiến thức cho HS. 4,8 6 7 Động viên, khích lệ kịp thời những HS cĩ tiến bộ 5,5 7 8 Tổ chức cho HS thảo luận nội dung kiến thức cần ơn
tập 6,0 8
9 Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động ngoại
khĩa. 6,5 9
Nhận xét:
Điều tra thực tế và kết qua phân tích trên bảng trên cho thấy các biện pháp mà GV ở các trƣờng phổ thơng thƣờng xuyên sử dụng nhất trong các hoạt động tổ chức hƣớng dẫn HS ơn tập chủ yếu là hƣớng dẫn HS giải bài tập, hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi. Các biện pháp tích cực khác nhƣ hƣớng dẫn HS xây dựng dàn ý tĩm tắt bài học, hệ thống hĩa kiến thức cho HS bằng cách xây dựng sơ đồ, bảng biểu, tổ chức cho HS thảo luận nội dung kiến thức cần ơn tập… thì ít đƣợc GV sử dụng. Qua dự giờ và quan sát hoạt động của GV và HS, chúng tơi cĩ một số nhận định:
- Trong các tiết học GV cũng đã cĩ chú ý tới việc hƣớng dẫn HS ơn tập nhƣ: ơn lại những kiến thức cũ cĩ liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức mới; ơn lại kiến thức vừa học; hƣớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và giải bài tập, kiểm tra việc học bài cũ của HS ... Một số GV cũng đã chú ý hƣớng dẫn HS xây dựng sơ đồ nội dung bài học, lập dàn ý tĩm tắt trong quá trình ơn tập, tổ chức cho HS trao đổi nhĩm … Tuy nhiên, việc hƣớng dẫn HS chủ yếu là do GV chuẩn bị sẵn nội dung ơn tập, giảng giải cho HS các nội dung đĩ hoặc giảng giải theo bài mẫu, yêu cầu HS thực hiện lại nhƣ GV đã hƣớng dẫn.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Việc chỉ ra cách thức thực hiện và yêu cầu HS tự thực hiện ít đƣợc GV quan tâm. Do đĩ HS cịn lúng túng nhiều trong việc xây dựng dàn ý tĩm tắt bài học, phần lớn chỉ sao chép lại nhƣ trong vở ghi.
Về phía HS, chúng tơi khảo sát trên phiếu điều tra với câu hỏi: “Nếu được tổ chức hướng dẫn ơn tập một nội dung kiến thức nào đĩ trong chương trình thì em thích đươc thầy cơ giáo tổ chức theo những cách nào sau đây?” và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Kết quả khảo sát đối với HS:
Bảng 1.3: Các biện pháp ơn tập HS mong muốn đƣợc GV hƣớng dẫn.
TT Biện pháp ơn tập củng cố kiến thức Điểm
TB Tỉ lệ
1 Hƣớng dẫn làm các bài tập. 125/200 62,5% 2 Hƣớng dẫn lập dàn ý tĩm tắt nội dung kiến thức và
phƣơng pháp giải các dạng bài tập khác nhau. 110/200 55% 3 Hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi ơn tập. 98/200 49% 4 Hƣớng dẫn lập sơ đồ nội dung kiến thức. 102/200 51% 5 Ơn tập thơng qua các bài thực hành thí nghiệm
ngoại khố. 64/200 32% 6 Tổ chức thảo luận trao đổi nhĩm. 76/200 38%
Nhận xét:
- Từ kết quả khảo sát trên, cho thấy ngồi mong muốn đƣợc GV hƣớng dẫn làm bài tập và hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi ơn tập, thì nhiều HS cịn cĩ nhu cầu muốn đƣợc GV hƣớng dẫn lập dàn ý tĩm tắt nội dung kiến thức và hƣớng dẫn lập sơ đồ nội dung kiến thức.
- Những nhu cầu đĩ của HS là hợp lý và GV cần thay đổi cách thức tổ chức các tiết ơn tập để đáp ứng những yêu cầu đĩ, đồng thời tăng cƣờng hƣớng dẫn HS tự ơn tập ở nhà bằng cách hƣớng dẫn học sinh tự lập dàn ý tĩm tắt nội dung kiến thức hoặc sơ đồ tƣ duy tĩm tắt bài học.
1.2.3. Các nội dung mà hiện nay GV và HS thường ơn tập, củng cố kiến thức.
Để tìm hiểu các nội dung mà GV và HS thƣờng ơn tập hiện nay, chúng tơi khảo sát trên phiếu điều tra đối với GV Vật lý ở các trƣờng THPT, yêu cầu họ đánh số từ 1 đến 6 theo thứ tự giảm dần tính quan trọng (số 1 là nội dung quan trọng nhất cần được ơn tập, số 6 là ít quan trọng nhất) kết quả nhƣ sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả khảo sát các nội dung mà hiện nay GV và HS thƣờng ơn tập, củng cố nội dung kiến thức:
Bảng 1.4: Bảng các nội dung mà hiện nay GV và HS thƣờng ơn tập củng cố kiến thức.
TT Biện pháp Điểm
TB
Mức độ
1 Kỹ năng giải bài tập Vật lý. 1,8 1 2 Ơn tập các khái niệm Vật lý, định luật Vật lý, thuyết Vật
lý ... 2,2 2
3 Kỹ năng tìm hiểu thu thập thơng tin từ việc đọc biểu đồ, đồ
thị, bảng số liệu, xử lý sai số … 2,5 3
4
Kiến thức: về phƣơng pháp nhận thức vật lý (phƣơng pháp nhận thức vật lý theo con đƣờng lý thuyết và phƣơng
pháp nhận thức vật lý theo con đƣờng thực nghiệm). 3,0 4
5 Kỹ năng xử lý thơng tin: kỹ năng xây dựng bảng, biểu đồ, đồ
thị; rút ra kết luận bằng các phƣơng pháp khác nhau. 3,4 5 6 Kỹ năng truyền đạt thơng tin: trình bày bài, báo cáo kết quả. 3,6 6
Nhận xét:
Bảng kết quả trên cho thấy hiện nay trong các hoạt động ơn tập các GV chủ yếu tập chung rèn cho HS các kỹ năng giải bài tập, các nội dung kiến thức về khái niệm Vật lý, định luật Vật lý, thuyết Vật lý … ít quan tâm đến việc ơn tập cho HS các nội dung kiến thức về phƣơng pháp nhận thức Vật lý (phƣơng pháp nhận thức Vật lí theo con đƣờng lí thuyết và phƣơng pháp nhận thức Vật lí theo con đƣờng thực nghiệm), các kỹ năng thu thập, xử lý và truyền đạt thơng tin. Sở dĩ nhƣ vậy vì hiện nay GV và HS đầu tƣ việc dạy học theo quan điểm “Thi gì thì dạy học đĩ”. Trong khi đĩ, nội dung trong các kỳ thi chƣa chắc là đã đáp ứng việc đánh giá mục tiêu dạy học Vật lý nhƣ nêu trong chƣơng trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1.2.4. Các phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động ơn tập, củng cố đang đƣợc sử dụng.
- Qua điều tra cho thấy SGK, SBT, tƣ liệu tham khảo, bài tập trắc nghiệm và tự luận trên giấy vẫn là các phƣơng tiện hỗ trợ ơn tập và đánh giá kiến thức chủ yếu của đa số các GV. Tƣ liệu, bài tập dƣới dạng bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Powerpoint, violet ... đây mới chỉ là hình thức trình bày dƣới dạng thơng báo thay bảng đen, ít đầu tƣ nên chất lƣợng và hiệu quả cịn chƣa thực sự cao. Với việc sử
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dụng CNTT: Nhƣ dùng Web, các phần mềm ứng dụng trên máy tính, các tƣ liệu trên mạng internet thì rất ít GV sử dụng, nếu cĩ cịn hạn chế về hiệu quả dạy học và kỹ năng sử dụng cho nên chƣa đạt hiệu quả cao.
- Hiện nay hầu hết các GV chƣa bao giờ sử dụng hoặc rất ít hƣớng dẫn HS khai thác hoặc sử dụng các tài liệu CNTT trên mạng internet, bài tập trắc nghiệm và tự luận giới thiệu trên Web hoặc phần mềm mở ... hoặc sử dụng BĐTD để ơn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức mặc dù đã cĩ rất nhiều thơng tin phù hợp cĩ thể dùng để hỗ trợ HS dƣới dạng tài liệu học và ơn tập, củng cố kiến thức ở trƣờng phổ thơng.
1.3. Cơ sở lý luận của việc sử dụng BĐTD trong dạy học.
1.3.1. Khái niệm BĐTD.
Tony Buzan là ngƣời đã xây dựng tên tuổi của mình bằng một ý tƣởng rất đơn giản mà ơng gọi là BĐTD. Trong cuốn “Bản đồ tư duy trong cơng việc” ơng định nghĩa: BĐTD là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay hình ảnh trung tâm”. [24]
Ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ đƣợc phát triển bằng các nhánh tƣợng trƣng cho những ý chính và đều đƣợc nối với trung tâm. Từ ý tƣởng đơn giản đĩ, BĐTD đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong đĩ cĩ lĩnh vực giảng dạy. BĐTD đƣợc sử dụng là một phƣơng pháp học tập của HS và phƣơng pháp giảng dạy của GV. Trong giảng dạy, BĐTD là phƣơng pháp tổ chức rèn luyện tạo đƣợc những sơ đồ học tập ở trong tƣ duy của HS, trên cơ sở đĩ hình thành phong cách tƣ duy khoa học mang tính hệ thống. Ngồi ra BĐTD là một cơng cụ đặc biệt và cĩ vai trị quan trọng, là nền tảng cho hoạt động ơn tập, củng cố kiến thức.
1.3.2. Nguyên lý hoạt động của BĐTD.
BĐTD (lược đồ tư duy, giản đồ ý)
theo từ điển tiếng việt cĩ nghĩa là một sơ đồ đƣợc sử dụng để đại diện cho các từ, các ý tƣởng, các nhiệm vụ hoặc các mục khác liên quan đến và sắp xếp xung quanh một từ khĩa trung
tâm hay ý tƣởng trung tâm [29]. BĐTD đƣợc sử dụng để tạo ra, hình dung, cấu trúc và phân loại các ý tƣởng; nĩ giúp cho việc nghiên cứu, tổ chức thơng tin, giải quyết vấn đề, đƣa ra quyết định và viết. [23]
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Theo tài liệu của Tony BuZan [23], thì Bộ não chính là chìa khĩa dẫn tới thành cơng trong bất kỳ lĩnh vực nào và chúng ta càng sử dụng nĩ hiệu quả thì càng gặt hái đƣợc nhiều thành cơng. Nếu kích thích trí ĩc bằng những cơng cụ tƣ duy và học tập phù hợp, nĩ sẽ đem lại giải pháp tuyệt vời cho bất kỳ vấn đề nào. Tĩm lại, chúng ta cĩ khả năng giải phĩng trí sáng tạo vơ hạn và tuyệt vời của mình.
Sự sáng tạo là điều thiết yếu để dẫn đến thành cơng trong học tập cũng nhƣ trong cơng việc. Chúng ta hay gặp phải những vấn đề khi phải đƣa ra những ý tƣởng độc đáo hay một giải pháp sáng tạo thì đầu ĩc họ lại trống rỗng? Lời giải thích đơn giản là do chúng ta chƣa sử dụng tối đa năng lực bộ não của mình. Thơng thƣờng, một ngƣời trung bình chỉ sử dụng chƣa đến 10% năng lực bộ não trong các lĩnh vực sáng tạo, ghi nhớ và học tập - vậy thử tƣởng tƣợng xem chúng ta sẽ đạt đƣợc gì khi sử dụng 20%, 40% hay thậm trí 100% tiềm năng của não?
Nếu chỉ ghi chép thơng tin bằng ký tự; đƣờng thẳng; con số, với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chƣa hề sử dụng khả năng nào bên phải, nơi xử lý các thơng tin về nhịp điệu, màu sắc, khơng gian và sự mơ mộng. Hay nĩi cách khác, chúng ta vẫn thƣờng đang chỉ sử dụng 50% của bộ não khi ghi nhận thơng tin. Các dịng kẻ, chữ và số đƣợc xử lý bởi kỹ năng thần kinh của não trái. Đây chính là bán cầu não mà theo truyền thống đƣợc sử dụng để thực hiện tốt các cơng việc bình thƣờng. Do đĩ, khi sử dụng nĩ, tƣ duy sáng tạo của bạn sẽ bị giới hạn. Để thực sự trở nên sáng tạo bạn cần phải sử dụng trí tƣởng tƣợng - chức năng hoạt động của bán cầu não phải. Các chức năng thần kinh của bán cầu não phải gồm cĩ sự tri nhận màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu và khả năng khơng gian.
Với mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đƣa ra BĐTD để giúp mọi ngƣời thực hiện đƣợc mục tiêu này. Sử dụng BĐTD, chúng ta hồn tồn cĩ thể bắt đầu tận dụng tối đa tiềm năng bộ não của mình. BĐTD khơng những sử dụng chữ và số mà cịn sử dụng màu sắc và hình ảnh; nhờ vậy nĩ kết hợp hoạt động của cả hai bán cầu não trái và phải. Điều này giải thích vì sao cĩ thể phát huy tồn bộ khả năng tƣ duy của mình khi sử dụng BĐTD. Mỗi bán cầu đại não đều đồng thời nhận sự hỗ trợ và củng cố cho nửa kia nhằm đem đến khả năng sáng tạo vơ biên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các nghiên cứu của khoa học cho thấy, mọi ngƣời ai cũng cĩ thể sử dụng tối đa khả năng của não trái và phải của mình (Não trái là não của ý thức, Não phải là não của tiềm thức). Và một điều chắc chắn là nếu cả hai bán cầu cùng sử dụng một lúc sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, và sẽ kết hợp với nhau tạo sản phẩm sáng tạo nhất của chúng. Điều này theo đĩ, sẽ củng cố khả năng liên kết bền vững giữa hai bán cầu não. Nhờ vậy, khả năng trí tuệ và sáng tạo của bạn sẽ đƣợc tăng cƣờng.
Nhƣ vậy, sử dụng BĐTD kết hợp đƣợc sự hoạt động của hai bán cầu đại não, tăng khả năng tƣ duy, sáng tạo của bản thân. Khơng những thế, BĐTD cịn tránh đƣợc sự nhàm chán, đơn điệu, phát huy khả năng tƣ duy khi tự mình lập ra BĐTD.
1.3.3. Cách lập BĐTD.
Lập BĐTD là việc bắt đầu từ một ý tƣởng trung tâm và viết ra những ý tƣởng khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách, tập chung vào những ý tƣởng chủ chốt đƣợc viết bằng từ ngữ của mình, sau đĩ tìm ra những ý tƣởng liên quan và kết nối những ý tƣởng lại với nhau hình thành nên một BĐTD. Ý tƣởng của BĐTD là những suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách thức phi tuyến tính. Trong dạy học, khi lập một BĐTD cho một tổ hợp kiến thức sẽ giúp HS ghi nhớ, hiểu, khái quát hĩa những thơng tin mới và nắm kiến thức sâu hơn.
Cơng cụ vẽ BĐTD.
- Lập BĐTD trên giấy bằng cách vẽ bằng tay.
- Sử dụng các phần mềm trên máy vi tính: cĩ thể sử dụng các phần mềm MindMapping (Freemind, Conceptdraw MM profestional 5, Edraw MM, Mind Manager, iMindMap, ...) với các hình ảnh trung tâm cĩ sẵn trong thƣ viện hình ảnh của phần mềm hoặc tìm kiếm thơng qua mạng internet.
Các bƣớc vẽ BĐTD.
Tập trung vào câu hỏi trọng tâm hay chủ đề cụ thể. Xác định thật rõ mục tiêu bạn hƣớng đến hoặc nổ lực giải quyết.
Đầu tiên, hãy đặt tờ giấy nằm ngang và bắt đầu khởi tạo BĐTD ngay giữa trang. Điều này sẽ giúp bạn đƣợc tự do diễn đạt và khơng bị bĩ buột bởi khuơn khổ chật hẹp của trang giấy.
Vẽ một hình ảnh giữa trang giấy để biểu thị mục tiêu của bạn. Đừng bận tâm khi bạn cảm thấy mình vẽ khơng đẹp lắm, điều đĩ khơng quan trọng. Quan trọng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn