Các nguyên tắc xây dựng BĐTD

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập phần quang hình học vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy (Trang 37 - 112)

10. Cấu trúc luận văn

1.3.5.Các nguyên tắc xây dựng BĐTD

Các thành phần cấu tạo nên BĐTD gồm cĩ: chủ đề trung tâm, các chủ đề cấp 1, các chủ đề cấp 2, … ; các nhánh chính, các nhánh phụ cấp 1, nhánh phụ cấp 2 … ; hình ảnh; màu sắc.

Nguyên tắc xây dựng một BĐTD

. Viết tên chủ đề trung tâm ở vị trí trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.

. Từ chủ đề trung tâm vẽ các nhánh chính tới các chủ đề cấp 1. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm phản ánh một nội dung lớn của chủ đề (Viết bằng chữ in hoa). Nhánh và chữ viết trên đĩ đƣợc vẽ và viết cùng một màu.

. Từ mỗi nhánh chính sẽ vẽ các nhánh phụ để khai thác tiếp nội dung thuộc nhánh chính đĩ. Các chữ trên nhánh phụ đƣợc viết bằng chữ in thƣờng.

. Tiếp tục nhƣ vậy ở các chủ đề tiếp theo.

Kỹ thuật xây dựng BĐTD.

 Nhấn mạnh

+ Luơn dùng hình ảnh trung tâm

+ Dùng hình ảnh ở mọi nơi trong BĐTD + Mỗi ảnh trung tâm dùng ít nhất 3 màu

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Dùng kích cỡ trong các ảnh và xung quanh các từ + Sử dụng sự tƣơng tác ngũ quan

+ Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in và dịng chữ chạy + Cách dịng cĩ tổ chức

+ Cách dịng thích hợp

 Liên kết

+ Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh, hoặc khác nhánh

+ Dùng màu sắc

+ Dùng ký hiệu

Mạch lạc

+ Mỗi dịng chỉ cĩ một từ khĩa

+ Luơn dùng chữ in

+ Viết in từ khĩa trên vạch liên kết

+ Vạch liên kết và các từ luơn cùng độ dài

+ Các vạch liên kết nối liền nhau và các nhánh chính luơn nối với ảnh trung tâm

+ Vạch liên kết trung tâm dùng nét đậm

+ Đƣờng bao ơm sát các nhánh

+ Ảnh vẽ thật rõ ràng

+ BĐTD luơn nằm theo chiều ngang

+ Luơn viết chữ in thẳng đứng

 Tạo phong cách và bản sắc riêng: Tùy theo cấu trúc mơn học hay chủ đề cá nhân để tạo một BĐTD phù hợp với phong cánh cá nhân.

Chú ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nên sử dụng ít nhất 3 màu khác nhau.

 Phát huy phong cách cá nhân của bản thân, ĩc sáng tạo, tránh căng thẳng.

 Làm cho bản đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự hoặc giàn ý để bao quát các nhánh của bản đồ.

 Sử dụng từ ngữ đơn giản để thể hiện thơng tin. Tránh những từ dƣ thừa sẽ làm bản đồ trở nên lộn xộn.

 Chữ viết phải rõ ràng, dễ đọc.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Sử dụng các đƣờng kẻ cong thay vì các đƣờng kẻ thẳng vì các đƣờng kẻ cong đƣợc tổ chức rõ ràng sẽ thu hút sự chú ý của mắt nhiều hơn.

 Từ khĩa của vấn đề nên sử dụng hình ảnh vì một hình ảnh cĩ thể diễn đạt cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình.

1.3.6. Ưu điểm của việc sử dụng BĐTD so với cách ghi chép thơng thường.

Qua thực tế nghiên cứu với việc sử dụng BĐTD trong ghi chép, ơn tập củng cố kiến thức so với lối ghi chép thơng thƣờng thấy rằng BĐTD cĩ một số ƣu điểm sau:

 Chỉ ghi chú các từ liên quan, tiết kiệm từ 50 – 95% thời gian.

 Chỉ đọc các từ liên quan, tiết kiệm hơn 90% thời gian.

 Thời gian ơn tập, củng cố và ghi chú dạng BĐTD tiết kiệm 90%

 Tránh lãng phí thời gian dị tìm trong việc tìm các Từ khĩa quan trọng, tiết kiệm trên 90% thời gian.

 Tăng cƣờng tập trung vào trọng tâm kiến thức.

 Dễ dàng nhận biết những Từ khĩa thiết yếu.

 Cải thiện sức sáng tạo và trí nhớ, nhờ khả năng tập trung tức thời những Từ khĩa thiết yếu.

 Tạo mối liên kết mạch lạc tối ƣu giữa các Từ khĩa.

 Khơng nhƣ với bản ghi chú tuần tự đơn điệu, tẻ nhạt, não dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ những BĐTD kích thích thị giác, đa sắc và đa chiều hơn.

 Suốt quá trình thực hiện BĐTD, chúng ta luơn bắt gặp các cơ hội khám phá tìm hiểu, tạo điều kiện cho dịng chảy tƣ duy liên tục.

 Lập BĐTD hịa điệu với bản năng khát khao tự điền chỗ khuyết và tìm sự hồn thiện của bộ não, nhờ đĩ khơi phục bản năng hiếu học.

 Nhờ liên tục vận dụng mọi kỹ năng của vỏ não mà não ngày càng linh hoạt, tiếp nhận hiệu quả, và tự tin vào khả năng của mình hơn.

1.3.7. Một số ứng dụng của BĐTD trong dạy học.

BĐTD liên quan mật thiết với chức năng của tƣ duy và cĩ thể đƣợc dùng trong hầu hết mọi hoạt động liên quan đến tƣ duy, nhớ lại, hoạch định hay sáng tạo.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong dạy học BĐTD đƣợc ứng dụng chủ yếu trong nhiều nội dung, theo tài liệu [30], BĐTD đƣợc ứng dụng trong hoạt động dạy - học nhƣ sau:

 BĐTD hỗ trợ hoạt động dạy:

- Lập dàn ý chi tiết cho một bài giảng (Bài học xây dựng kiến thức mới, luyện bài tập vật lý, thực hành vật lý, đặc biệt là ơn tập và tổng kết kiến thức)

- Xây dựng các kế hoạch năm học; kế hoạch chuyên mơn cho từng phần, chƣơng, bài học cụ thể; kế hoạch sử dụng đồ dùng thí nghiệm ...

 BĐTD hỗ trợ hoạt động học: - Lập kế hoạch học tập - Tự học, tự ơn tập kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức - Ghi chép và truyền đạt thơng tin ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4. CNTT và vai trị của CNTT trong dạy học.

1.4.1. Cơng nghệ thơng tin.

Cơng nghệ thơng tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT) là ngành ứng dụng cơng nghệ quản lý và xử lý thơng tin, đặc biệt trong các cơ quan tổ chức lớn.

Ở Việt Nam thì khái niệm CNTT đƣợc hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT của chính phủ Việt Nam, nhƣ sau:

"CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và cơng cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. CNTT được phát triển trên nền tảng phát triển của các cơng nghệ Điện tử - Tin học - Viễn thơng và tự động hố” [15]

1.4.2. Quan niệm dạy và học theo CNTT.

Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật và CNTT đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Trong nhà trƣờng hiện nay, nhất là nhà trƣờng phổ thơng, mỗi mơn học phải cung cấp những kiến thức cơ bản, hiện đại phù hợp với yêu cầu thực tiễn biến đổi của đất nƣớc.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Do vậy, phƣơng pháp dạy học bắt buộc phải thay đổi. Một trong những hƣớng đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả vào dạy học là ứng dụng CNTT.

Thơng tin đƣợc hiểu càng cĩ giá trị nếu nĩ gây ra sự bất ngờ càng lớn. Sự bất ngờ lớn này đƣợc đo bằng xác suất xuất hiện càng bé. Lƣợng tin càng lớn thì ngƣời học sẽ cảm thấy thú vị. Ngƣời học nhƣ một máy thu đa chiều cĩ nhiều cửa vào (tai, mắt, mũi, da ...) để tiếp nhận thơng tin.

Qua nhiều cửa, thơng tin cĩ thể đƣợc lƣu trữ ở bộ nhớ trong hay trong bộ nhớ ngồi (sách, vở...) mỗi cửa vào này tiếp nhận một loại mã hố thơng tin riêng biệt. Vì vậy, muốn truyền lƣợng thơng tin lớn, ta phải biết tận dụng tất cả các phƣơng tiện cĩ thể đƣa thơng tin vào các cửa này, cĩ những thơng tin rất khĩ vào tai thì phải chuyển đổi dạng mã hố, chế biến để cho vào mắt và đặc biệt là chuyển hố đƣợc thơng tin, khắc sâu đƣợc các thơng tin đĩ vào trong bộ não.

Vì vậy cùng một bài học, nếu ta chỉ truyền nội dung dƣới dạng văn bản tới ngƣời học thì lƣợng thơng tin sẽ rất ít và hạn chế. Ngƣời học sẽ cảm thấy nhàm chán thiếu hứng thú với các nội dung đĩ hoặc nếu chỉ truyền thơng tin bài học theo một chiều, khơng cĩ sự hỏi đáp giao lƣu thơng tin giữa ngƣời dạy và ngƣời học thì đƣơng nhiên thơng tin thu đƣợc của ngƣời học sẽ méo mĩ, sai lệch, dẫn đến ngƣời học hiểu sai vấn đề.

Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo nghĩa của CNTT là "Phương pháp làm tăng giá trị thơng tin, trao đổi thơng tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn". Vì vậy, đối với ngành Giáo dục, việc đƣa máy tính và các ứng dụng tin học khác vào giảng dạy là một điều kiện thiết yếu để hiện đại hố nền giáo dục, đáp ứng việc thực hiện những yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ mà ngành giáo dục đặt ra.

Giáo

viên Học

sinh

Phƣơng tiện Thơng tin

Phƣơng pháp dạy

học

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.4.3. Vai trị của CNTT trong dạy học.

Ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học là một bƣớc chuyển hĩa tiến bộ của ngành Giáo dục trong những năm qua. CNTT đã thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đổi mới trong giáo dục, tạo ra cơng nghệ giáo dục với nhiều thành tựu rực rỡ.

CNTT làm thay đổi nội dung, hình thức và phƣơng pháp dạy học một cách phong phú. Việc ứng dụng CNTT trong cơng tác dạy học cĩ hiệu quả rút ngắn khoảng cách giáo dục giữa các đơn vị trƣờng, tiện cho trao đổi thơng tin chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, tạo ra mơi trƣờng tƣơng tác; tiến đến đƣa ứng dụng CNTT vào việc giao ban trực tuyến. Các hình thức dạy học nhƣ dạy theo lớp, dạy theo nhĩm, dạy cá nhân cũng cĩ những đổi mới trong mơi trƣờng CNTT. Mối giao lƣu giữa ngƣời và máy đã trở thành tƣơng tác hai chiều với các phƣơng tiện đa truyền thơng (multimedia) nhƣ âm thanh, hình ảnh, video,.. mà đỉnh cao là e-learning (học trực tuyến qua mạng Internet). Nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, mỗi một GV nhất thiết phải cải cách phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học hiện đại và phát huy mạnh mẽ tƣ duy sáng tạo, kĩ năng thực hành, hứng thú học tập của HS để nâng cao chất lƣợng dạy và học.

CNTT cĩ thể tiếp cận dƣới nhiều gĩc độ khác nhau. Nĩ cĩ thể là cơng cụ trong mơn học nhƣ (tính tốn, tài liệu), là mơn học nhƣ (lập trình và làm việc với các phần mềm), là cơng cụ dạy học để học (phát hiện, xử lý, lƣu trữ và trình bày thơng tin). Xét ở phƣơng diện nào thì CNTT nĩ cũng tác động trực tiếp tới GV, HS và các nhà quản lý giáo dục. Ở đây chúng ta chỉ xem xét CNTT với tƣ cách là cơng cụ trợ giúp việc dạy và học. Ứng dụng CNTT trong dạy và học là phải xem xét vai trị thúc đẩy và điều phối tƣ duy xây dựng kiến thức trong quá trình dạy học cụ thể:

 CNTT hỗ trợ việc xây dựng kiến thức:

- Giúp biểu thị ý tƣởng, sự hiểu biết của ngƣời học

- Giúp ngƣời học tạo ra kiến thức cĩ hệ thống với đa mơi trƣờng

 CNTT để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ học tập thơng qua xây dựng kiến thức

- Giúp truy cập các thơng tin cần thiết

- Giúp so sánh các điểm khác biệt trong nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Giúp biểu diễn và mơ phỏng các vấn đề, tình huống và hồn cảnh của thế giới thực.

- Giúp xác định một khoảng khơng gian an tồn, kiểm tra đƣợc các vấn đề của tƣ duy ngƣời học.

 Mơi trƣờng xã hội để hỗ trợ ngƣời học qua trao đổi cộng đồng - Giúp cộng tác với nhau.

- Tạo tranh luận, bàn bạc và đạt đến nhất trí giữa các thành viên trong cộng đồng học tập.

 Ngƣời đồng hành tri thức để hỗ trợ học tập qua phản ánh - Hỗ trợ ngƣời học trình bày, biểu thị điều mình biết

- Phản ánh những điều đã học và phƣơng pháp học những điều đĩ

- Giúp kiến tạo cách biểu diễn hiểu biết theo cách riêng của từng chủ thể học

 Đánh giá và lƣợng giá trong học tập

- CNTT chuyển hƣớng đánh giá từ tập trung đánh giá kết quả sang tập trung đánh giá quá trình. Điều đĩ cĩ nghĩa là đánh giá việc học ngay cả trong quá trình học tập chứ khơng tách ra một quá trình riêng lẻ sau khi kết thúc việc học.

- Việc ứng dụng CNTT trong quá trình kiểm tra đánh giá cho phép chúng ta khơng chỉ đánh giá về nội dung mà cịn đánh giá về cả kiến thức phƣơng pháp.

- CNTT cho phép chúng ta đánh giá việc dạy và học một cách khách quan và rút ngắn đƣợc chi phí về thời gian và các nguồn lực khác.

1.4.4. Một số định hƣớng ứng dụng CNTT trong dạy học.

Ứng dụng CNTT trong dạy học cần xuyên suốt quan điểm: Tích cực hĩa hoạt động học tập của HS, đảm bảo các yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy học. Theo đĩ, HS đƣợc độc lập quan sát, tạo cơ hội cho HS đƣợc thao tác trên các phần mềm dạy học, phát huy tối đa tƣ duy tích cực: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa ... các sự kiện, hiện tƣợng để HS cĩ thể tự khám phá kiến thức mới hoặc tự học, tự ơn tập một cách chủ động, tích cực tránh lạm dụng CNTT và sử dụng CNTT để trình chiếu một chiều.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Một số định hƣớng ứng dụng CNTT trong dạy học hiện nay:

- Xây dựng phần mềm cơng cụ hỗ trợ, phần mềm mã nguồn mở cho GV thiết kế bài giảng điện tử, HS học tập, ơn luyện, kiểm tra kiến thức ...

- Xây dựng thƣ viện tƣ liệu giáo dục về các nội dung học tập. - Đẩy mạnh khai thác thế mạnh của internet.

- Bồi dƣỡng các kiến thức kỹ năng tin học cơ bản, kỹ năng sử dụng và khai thác thơng tin trên internet cho GV và HS ...

1.5. Điều tra thực trạng việc sử dụng CNTT và BĐTD trong việc ơn tập củng cố kiến thức phần “Quang hình học” lớp 11 NC ở trƣờng THPT. củng cố kiến thức phần “Quang hình học” lớp 11 NC ở trƣờng THPT.

1.5.1. Mục đích điều tra.

- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng CNTT và BĐTD trong giảng dạy Vật lý của GV nĩi chung và sử dụng trong việc ơn tập, củng cố lại kiến thức cho HS nĩi riêng.

- Điều tra thái độ và phƣơng pháp học tập của HS đối với một số kiến thức phần “Quang hình học” lớp 11 NC trên cơ sở đĩ cĩ kết luận chính xác về tính tích cực của HS trong học tập Vật lý, phát hiện những nguyên nhân, khĩ khăn của HS trong quá trình nhận thức Vật lý từ đĩ tìm ra giải pháp khắc phục và cĩ cơ sở tổ chức hoạt động học tập phù hợp với HS, nâng cao hiệu quả dạy và học.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập phần quang hình học vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy (Trang 37 - 112)