Đánh giá vai trị của hoạt động ơn tập, củng cố từ phía GV và từ phía HS

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập phần quang hình học vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy (Trang 27 - 112)

10. Cấu trúc luận văn

1.2.1.Đánh giá vai trị của hoạt động ơn tập, củng cố từ phía GV và từ phía HS

tập tốt giúp ngƣời học thể hiện tốt trình độ nhận thức của mình trong bài kiểm tra trên lớp.

Nhƣ vậy ơn tập đƣợc tiến hành trong mối quan hệ chặt chẽ với kiểm tra và thơng qua các hình thức tổ chức dạy học cơ bản. Việc tách riêng ơn tập và kiểm tra là do mục đích, nhiệm vụ của mỗi cơng việc và chúng ta khơng thể tuyệt đối hĩa từng cơng việc đƣợc. Sự phân chia cơng việc nhƣ vậy trong tiết học chỉ mang tính tƣơng đối. Do đĩ trong quá trình dạy học ngƣời GV là ngƣời chủ động phân chia sao cho việc ơn tập , kiểm tra đánh giá là phù hợp và đạt đƣợc kết quả cao.

1.2. Cơ sở thực tiễn của hoạt động ơn tập củng cố.

Với mục tiêu đánh giá khách quan thực trạng của hoạt động ơn tập, củng cố của GV và HS trong các trƣờng phổ thơng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm đánh giá qua bài kiểm tra của HS, phƣơng pháp phỏng vấn và đàm thoại với HS và GV một số trƣờng phổ thơng trong tỉnh Thái Nguyên.

- Địa điểm điều tra: Trƣờng THPT Khánh Hồ; THPT Điềm Thụy tỉnh Thái Nguyên.

- Thời điểm khảo sát: Học kỳ I của năm học 2012 - 2013.

- Khách thể khảo sát: học sinh lớp 11, với số lƣợng 200 HS, và 15 GV của các trƣờng nĩi trên.

- Mục tiêu khảo sát: Đánh giá vai trị của hoạt động ơn tập, củng cố và các biện pháp, nội dung, phƣơng tiện dạy học để tiến hành ơn tập, củng cố kiến thức của HS ở một số trƣờng THPT hiện nay trên địa bàn Thái Nguyên để từ đĩ xác định tính khả thi, cấp thiết và mức độ phù hợp của đề tài nghiên cứu.

 Kết quả khảo sát cho ta thấy thực tiễn của vấn đề nghiên cứu nhƣ sau:

1.2.1. Đánh giá vai trị của hoạt động ơn tập củng cố từ phía GV và từ phía HS. HS.

1.2.1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc hướng dẫn HS ơn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chúng tơi đã tiến hành khảo sát trên 15 GV của 02 trƣờng THPT thơng qua các phiếu phỏng vấn và trao đổi trực tiếp để tìm hiểu nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc hƣớng dẫn HS tự ơn tập, củng cố và đánh giá kiến thức.

Để tìm hiểu nhận thức của GV về tầm quan trọng của của việc hƣớng dẫn HS ơn tập củng cố, chúng tơi đƣa ra 9 yếu tố cĩ ảnh hƣởng tới kết quả học tập của HS và yêu cầu họ đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố đĩ theo thứ tự từ 1 đến 9 (trong đĩ 1 là yếu tố quan trọng nhất, 9 là ít quan trọng nhất).

 Kết quả điều tra khảo sát nhƣ sau:

Bảng 1.1: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc hƣớng dẫn HS ơn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức.

TT Các yếu tố Điểm

TB

Mức độ

1 GV nhiệt tình và cĩ phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối

tƣợng HS. 5,2 1

2 GV thƣờng xuyên quan tâm đến việc hƣớng dẫn HS ơn tập,

củng cố kiến thức. 5,6 2 3 GV thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 5,7 3 4 GV luơn quan tâm, khích lệ, động viên HS kịp thời. 5,8 4 5 HS cĩ thái độ, động cơ học tập đúng đắn. 5,85 5 6 HS nắm vững các kiến thức đã học. 5,9 6 7 HS cĩ phƣơng pháp học tập tích cực, hiệu quả, khoa học. 6,2 7 8 HS chủ động trong học tập. 6,7 8 9 HS cĩ sức khỏe tốt. 7,0 9

Nhận xét:

- Bảng trên cho thấy, yếu tố đƣợc GV đánh giá quan trọng nhất là GV nhiệt tình, cĩ phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tƣợng HS, tiếp theo là các yếu tố GV thƣờng xuyên quan tâm đến việc hƣớng dẫn HS ơn tập. Ngồi ra qua trao đổi, phỏng vấn chúng tơi nhận đƣợc các yến kiến đều cho rằng việc tổ chức ơn kiến thức cho HS cĩ vai trị rất quan trọng.

- Theo chúng tơi, nhận thức của GV về các yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả học tập của HS nhƣ vậy là hợp lý, bởi vì đối với đối tƣợng HS phổ thơng việc tìm ra phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tƣợng và việc hƣớng dẫn HS ơn tập là cần thiết và là điều kiện rất quan trọng để nâng cao chất lƣợng học tập và nhận thức cho HS.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.1.2. Nhận thức của HS về vai trị của hoạt động ơn tập, củng cố.

Qua trao đổi trực tiếp với HS, đa số các em cho rằng hoạt động ơn tập củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức. Khi nĩi về những khĩ khăn trong quá trình tự ơn tập củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chúng tơi nhận thấy một số điểm sau:

+ Trong các giờ ơn tập trên lớp hiện nay, GV chủ yếu chỉ liệt kê, hệ thống lại kiến thức đã học khơng gây đƣợc hứng thú cho HS.

+ Việc ơn tập khơng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thƣờng đƣợc thực hiện trong 1 tiết học cuối chƣơng. Trong giờ ơn tập, HS thƣờng thụ động và cịn thiếu sự tƣơng tác giữa GV và HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các câu hỏi, bài tập về nhà HS tự làm khơng cĩ điều kiện để đánh giá, phản hồi do vậy HS khơng biết mình thƣờng mắc những sai lầm nào để khắc phục.

+ Tài liệu tham khảo, phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động ơn tập củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức cịn thiếu.

Qua kết quả điều tra trên đã thấy nảy sinh hai vấn đề thực tế hiện nay đối với hoạt động ơn tập củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức của HS:

+ Một là, HS đã xác định đƣợc vai trị quan trọng của hoạt động ơn tập và đánh giá kiến thức.

+ Hai là, để cho HS cĩ hứng thú và thuận lợi trong việc ơn tập, đánh giá kiến thức thì cần phải cĩ những phƣơng tiện dạy học hữu hiệu, hiện đại đáp ứng đƣợc nhu cầu của hoạt động ơn tập kiến thức hiện nay của HS.

1.2.2. Thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập, củng cố kiến thức cho HS. củng cố kiến thức cho HS.

Để tìm hiểu các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập kiến thức cho HS mà GV đã và đang thực hiện, chúng tơi tiến hành khảo sát trên phiếu điều tra, yêu cầu họ đánh số thứ tự từ 1 đến 9 theo mức độ giảm dần tính thƣờng xuyên (số 1 là thường xuyên sử dụng nhất, số 9 là ít sử dụng nhất), kết hợp với dự giờ của các GV và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

 Kết quả khảo sát thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập kiến thức cho HS:

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.2: Bảng khảo sát thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ơn tập kiến thức cho HS

TT Các yếu tố Điểm TB Mức

độ

1 Hƣớng dẫn HS giải bài tập. 2,4 1 2 Hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. 2,6 2 3 Hƣớng dẫn học sinh đọc SGK và tài liệu tham khảo. 2,9 3 4 Hƣớng dẫn HS xây dựng dàn ý tĩm tắt bài học 3,5 4 5 Hệ thống hĩa kiến thức cho HS bằng cách xây

dựng sơ đồ, bảng biểu, bản đồ tƣ duy ... 4,0 5 6 Phụ đạo thêm kiến thức cho HS. 4,8 6 7 Động viên, khích lệ kịp thời những HS cĩ tiến bộ 5,5 7 8 Tổ chức cho HS thảo luận nội dung kiến thức cần ơn

tập 6,0 8

9 Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động ngoại

khĩa. 6,5 9

Nhận xét:

Điều tra thực tế và kết qua phân tích trên bảng trên cho thấy các biện pháp mà GV ở các trƣờng phổ thơng thƣờng xuyên sử dụng nhất trong các hoạt động tổ chức hƣớng dẫn HS ơn tập chủ yếu là hƣớng dẫn HS giải bài tập, hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi. Các biện pháp tích cực khác nhƣ hƣớng dẫn HS xây dựng dàn ý tĩm tắt bài học, hệ thống hĩa kiến thức cho HS bằng cách xây dựng sơ đồ, bảng biểu, tổ chức cho HS thảo luận nội dung kiến thức cần ơn tập… thì ít đƣợc GV sử dụng. Qua dự giờ và quan sát hoạt động của GV và HS, chúng tơi cĩ một số nhận định:

- Trong các tiết học GV cũng đã cĩ chú ý tới việc hƣớng dẫn HS ơn tập nhƣ: ơn lại những kiến thức cũ cĩ liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức mới; ơn lại kiến thức vừa học; hƣớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và giải bài tập, kiểm tra việc học bài cũ của HS ... Một số GV cũng đã chú ý hƣớng dẫn HS xây dựng sơ đồ nội dung bài học, lập dàn ý tĩm tắt trong quá trình ơn tập, tổ chức cho HS trao đổi nhĩm … Tuy nhiên, việc hƣớng dẫn HS chủ yếu là do GV chuẩn bị sẵn nội dung ơn tập, giảng giải cho HS các nội dung đĩ hoặc giảng giải theo bài mẫu, yêu cầu HS thực hiện lại nhƣ GV đã hƣớng dẫn.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Việc chỉ ra cách thức thực hiện và yêu cầu HS tự thực hiện ít đƣợc GV quan tâm. Do đĩ HS cịn lúng túng nhiều trong việc xây dựng dàn ý tĩm tắt bài học, phần lớn chỉ sao chép lại nhƣ trong vở ghi.

Về phía HS, chúng tơi khảo sát trên phiếu điều tra với câu hỏi: “Nếu được tổ chức hướng dẫn ơn tập một nội dung kiến thức nào đĩ trong chương trình thì em thích đươc thầy cơ giáo tổ chức theo những cách nào sau đây?” và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

 Kết quả khảo sát đối với HS:

Bảng 1.3: Các biện pháp ơn tập HS mong muốn đƣợc GV hƣớng dẫn.

TT Biện pháp ơn tập củng cố kiến thức Điểm

TB Tỉ lệ

1 Hƣớng dẫn làm các bài tập. 125/200 62,5% 2 Hƣớng dẫn lập dàn ý tĩm tắt nội dung kiến thức và

phƣơng pháp giải các dạng bài tập khác nhau. 110/200 55% 3 Hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi ơn tập. 98/200 49% 4 Hƣớng dẫn lập sơ đồ nội dung kiến thức. 102/200 51% 5 Ơn tập thơng qua các bài thực hành thí nghiệm

ngoại khố. 64/200 32% 6 Tổ chức thảo luận trao đổi nhĩm. 76/200 38% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

- Từ kết quả khảo sát trên, cho thấy ngồi mong muốn đƣợc GV hƣớng dẫn làm bài tập và hƣớng dẫn trả lời các câu hỏi ơn tập, thì nhiều HS cịn cĩ nhu cầu muốn đƣợc GV hƣớng dẫn lập dàn ý tĩm tắt nội dung kiến thức và hƣớng dẫn lập sơ đồ nội dung kiến thức.

- Những nhu cầu đĩ của HS là hợp lý và GV cần thay đổi cách thức tổ chức các tiết ơn tập để đáp ứng những yêu cầu đĩ, đồng thời tăng cƣờng hƣớng dẫn HS tự ơn tập ở nhà bằng cách hƣớng dẫn học sinh tự lập dàn ý tĩm tắt nội dung kiến thức hoặc sơ đồ tƣ duy tĩm tắt bài học.

1.2.3. Các nội dung mà hiện nay GV và HS thường ơn tập, củng cố kiến thức.

Để tìm hiểu các nội dung mà GV và HS thƣờng ơn tập hiện nay, chúng tơi khảo sát trên phiếu điều tra đối với GV Vật lý ở các trƣờng THPT, yêu cầu họ đánh số từ 1 đến 6 theo thứ tự giảm dần tính quan trọng (số 1 là nội dung quan trọng nhất cần được ơn tập, số 6 là ít quan trọng nhất) kết quả nhƣ sau:

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Kết quả khảo sát các nội dung mà hiện nay GV và HS thƣờng ơn tập, củng cố nội dung kiến thức:

Bảng 1.4: Bảng các nội dung mà hiện nay GV và HS thƣờng ơn tập củng cố kiến thức.

TT Biện pháp Điểm

TB

Mức độ

1 Kỹ năng giải bài tập Vật lý. 1,8 1 2 Ơn tập các khái niệm Vật lý, định luật Vật lý, thuyết Vật

lý ... 2,2 2

3 Kỹ năng tìm hiểu thu thập thơng tin từ việc đọc biểu đồ, đồ

thị, bảng số liệu, xử lý sai số … 2,5 3

4

Kiến thức: về phƣơng pháp nhận thức vật lý (phƣơng pháp nhận thức vật lý theo con đƣờng lý thuyết và phƣơng

pháp nhận thức vật lý theo con đƣờng thực nghiệm). 3,0 4

5 Kỹ năng xử lý thơng tin: kỹ năng xây dựng bảng, biểu đồ, đồ

thị; rút ra kết luận bằng các phƣơng pháp khác nhau. 3,4 5 6 Kỹ năng truyền đạt thơng tin: trình bày bài, báo cáo kết quả. 3,6 6

Nhận xét:

Bảng kết quả trên cho thấy hiện nay trong các hoạt động ơn tập các GV chủ yếu tập chung rèn cho HS các kỹ năng giải bài tập, các nội dung kiến thức về khái niệm Vật lý, định luật Vật lý, thuyết Vật lý … ít quan tâm đến việc ơn tập cho HS các nội dung kiến thức về phƣơng pháp nhận thức Vật lý (phƣơng pháp nhận thức Vật lí theo con đƣờng lí thuyết và phƣơng pháp nhận thức Vật lí theo con đƣờng thực nghiệm), các kỹ năng thu thập, xử lý và truyền đạt thơng tin. Sở dĩ nhƣ vậy vì hiện nay GV và HS đầu tƣ việc dạy học theo quan điểm “Thi gì thì dạy học đĩ”. Trong khi đĩ, nội dung trong các kỳ thi chƣa chắc là đã đáp ứng việc đánh giá mục tiêu dạy học Vật lý nhƣ nêu trong chƣơng trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng.

1.2.4. Các phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động ơn tập, củng cố đang đƣợc sử dụng.

- Qua điều tra cho thấy SGK, SBT, tƣ liệu tham khảo, bài tập trắc nghiệm và tự luận trên giấy vẫn là các phƣơng tiện hỗ trợ ơn tập và đánh giá kiến thức chủ yếu của đa số các GV. Tƣ liệu, bài tập dƣới dạng bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Powerpoint, violet ... đây mới chỉ là hình thức trình bày dƣới dạng thơng báo thay bảng đen, ít đầu tƣ nên chất lƣợng và hiệu quả cịn chƣa thực sự cao. Với việc sử

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dụng CNTT: Nhƣ dùng Web, các phần mềm ứng dụng trên máy tính, các tƣ liệu trên mạng internet thì rất ít GV sử dụng, nếu cĩ cịn hạn chế về hiệu quả dạy học và kỹ năng sử dụng cho nên chƣa đạt hiệu quả cao.

- Hiện nay hầu hết các GV chƣa bao giờ sử dụng hoặc rất ít hƣớng dẫn HS khai thác hoặc sử dụng các tài liệu CNTT trên mạng internet, bài tập trắc nghiệm và tự luận giới thiệu trên Web hoặc phần mềm mở ... hoặc sử dụng BĐTD để ơn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức mặc dù đã cĩ rất nhiều thơng tin phù hợp cĩ thể dùng để hỗ trợ HS dƣới dạng tài liệu học và ơn tập, củng cố kiến thức ở trƣờng phổ thơng.

1.3. Cơ sở lý luận của việc sử dụng BĐTD trong dạy học.

1.3.1. Khái niệm BĐTD.

Tony Buzan là ngƣời đã xây dựng tên tuổi của mình bằng một ý tƣởng rất đơn giản mà ơng gọi là BĐTD. Trong cuốn “Bản đồ tư duy trong cơng việc” ơng định nghĩa: BĐTD là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay hình ảnh trung tâm”. [24] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ đƣợc phát triển bằng các nhánh tƣợng trƣng cho những ý chính và đều đƣợc nối với trung tâm. Từ ý tƣởng đơn giản đĩ, BĐTD đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong đĩ cĩ lĩnh vực giảng dạy. BĐTD

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập phần quang hình học vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy (Trang 27 - 112)