II. Vài nột khỏi quỏt văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
1.2.4. Lý thuyết về phương phỏp bản đồ tư duy cuả Tony Buzan
1.2.4.1. Bộ nóo – tiểu vũ trụ cần được khỏm phỏ
Tony Buzan- tỏc giả đi đầu trong lĩnh vực về nóo bộ đó khẳng định: Chỳng ta đang sống trong một vũ trụ bao la, rộng lớn nhưng trong mỗi chỳng ta cũng cú một vũ trụ khỏc chưa được khai phỏ- bộ nóo. Đi sõu khỏm phỏ “tiểu vũ trụ”này, chỳng ta cũng sẽ thu được những điều vụ cựng kỳ diệu về tiềm năng khụng giới hạn của chỳng ta như sự kỳ diệu của vũ trụ vậy. Cú thể núi bộ nóo chớnh là một sản phẩm tuyệt diệu nhất mà con người cú được. GS. Colin Blakemore đó miờu tả bộ nóo người là bộ phận mỏy múc phức tạp nhất trờn vũ trụ…Bộ nóo là phần lónh thổ lớn nhất chưa được khỏm phỏ hết trờn thế giới. Gordon Đryen và Jờanntte Vos trong cuốn The learning revolution cho rằng: Mỗi chỳng ta đang là chủ nhõn của một chiếc mỏy tớnh mạnh nhất thế giới. Lóng phớ lớn nhất của con người xột cho đến cựng là lóng phớ tiềm năng của bộ nóo của chớnh mỡnh. Con người chưa ý thức và tin tưởng vào tiềm năng sỏng tạo vụ hạn của bộ nóo.Tony Buzan, người đó nhận được bằng danh dự kộp về tõm lý học, tiếng anh, toỏn học và khoa học đại cương sau khi tốt nghiệp đại học British Columbia. Nhưng khi nhỡn lại ụng vẫn lo lắng vỡ những cỏi ụng khụng được học: “Ở trường tụi dành hàng ngàn tiếng đồng hồ để học toỏn, hàng ngàn tiếng để học ngụn ngữ và văn học, hàng ngàn tiếng để học khoa học, địa lý và lịch sử. Sau đú, tụi tự hỏi mỡnh: Mỡnh đó sử dụng bao nhiờu tiếng để học cỏch giỳp cho trớ nhớ làm việc? Bao nhiờu tiếng để học cỏch học? Bao nhiờu tiếng để học về hoạt động của bộ nóo? Và cõu trả lời là chẳng cú tiếng nào cả. Núi cỏch khỏc, thực tế tụi khụng được dạy cỏch sử dụng cỏi đầu của mỡnh”. Cũng theo Tony Buzan, một người bỡnh thường thụng thường chỉ sử dụng chưa đến 1% năng lực của bộ nóo trong cỏc lĩnh vực sỏng tạo, ghi nhớ và học tập. Vậy, chỳng ta sẽ đạt được những gỡ khi sử dụng 20%, 40%, hay thậm
chớ 100% tiềm năng của nóo? Bắt đầu từ những băn khoăn đú, ụng đó suy nghĩ, nghiờn cứu để viết về bộ nóo và phương phỏp tận dụng tối đa tiềm năng của bộ nóo con người. Đến nay, Tony Buzan đó cho ra đời 8 cuốn sỏch về nóo bộ trong đú cú cuốn Use your Head (Sử dụng cỏi đầu của bạn) và bỏn được hơn một triệu bản. ễng cho rằng: “Cú hai mụn học cần được xem là cốt lừi của việc học đú là cỏch học và cỏch suy nghĩ. Điều này cú nghĩa là trước hết bộ nóo cuả bạn phải làm việc như thế nào để ghi nhớ lưu lại thụng tin, gắn nú với cỏc khỏi niệm khỏc nhau và đưa ra kiến thức bạn cần ngay lập tức”. Những lời khẳng định đú khụng phải khụng cú căn cứ. Bộ nóo người chỉ nặng khoảng 1500 gam nhưng lại được hỡnh thành từ một tỉ tế bào nóo. Mỗi tế bào nóo giống như một con bạch tuộc nhỏ. Nú bao gồm một trung tõm cú nhiều nhỏnh và mỗi nhỏnh cú nhiều điểm nối tiếp. Mỗi một trong số hàng tỉ tế bào nóo này tinh vi và cú sức mạnh hơn tất cả cỏc mỏy tớnh trờn hành tinh ngày nay nhiều lần. Mỗi tế bào này nối tiếp với hàng nghỡn cho tới hàng trăm nghỡn cỏc tế bào khỏc và chỳng đi lại trao đổi thụng tin trước và sau như con thoi. Mỗi một tế bào cú khả năng nối tiếp với 20.000 tế bào. Giỏo sư Roberte Orn Stein thuộc trường đại học Stanford đó viết trong cuốn Bộ nóo kỳ diệu rằng cú thể số chỗ nối cũn cao hơn số nguyờn tử trong vũ trụ. Hỡnh ảnh với cỏc mạng lưới liờn tưởng là cơ chế hoạt động của bộ nóo con người.
Vậy chỳng ta cần sử dụng bộ nóo của mỡnh như thế nào để lưu giữ và nắm bắt thụng tin, làm thế nào để đỏnh thức tiềm năng khổng lồ đang nằm ngủ yờn trong trớ nóo? Đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới về kỹ năng suy nghĩ và cỏch đỏnh thức bộ nóo. Ngoài Tony Buzan với cụng trỡnh nổi tiếng Use your Head cũn cú thể kể đến Lateral thinking (Suy nghĩ lại) của Edward de Bono, Động nóo của Alex Osborn, Super brain của Dilip Mukerjra…Những cụng trỡnh đú đó cho thấy thế giới dặc biệt coi trọng việc phỏt huy tiềm năng của bộ nóo. Họ cho rằng kết quả tuyệt vời của những nghiờn cứu về nóo kết hợp với sức mạnh của thụng tin sẽ làm lờn một cuộc
cỏch mạng lớn lao trong học tập và giỏo dục. Nếu chỳng ta học cỏch sử dụng bộ nóo, chắc chắn chỳng ta sẽ sửng sốt với kết quả thu được.Tony Buzan núi “Trước hết nếu bạn tập trung toàn bộ tõm trớ thỡ bạn cú thể dễ dàng đọc bốn quyển sỏch một ngày và bạn khụng chỉ đọc mà cũn nhớ nội dung của chỳng”. GS Pierpaolo Donati- nhà xó hội học nổi tiếng ở Bolonia đó khẳng định: Sự hoàn hảo của trớ nóo và trớ nhớ tốt là cơ sở thành cụng trong mọi lĩnh vực.
Những phỏt hiện mới mẻ về tiềm năng của bộ nóo càng thụi thỳc mạnh mẽ nhiệm vụ cuả giỏo dục là phải phỏt huy tối đa sức mạnh tư duy của người học trong học tập và cuộc sống nhằm đỏp ứng tốt nhất cỏc yờu cầu của thời đại mới...Dạy học sinh biết khai thỏc tối đa tiềm năng của bộ nóo tức là nhà trường đó tạo ra được một cuộc cỏch mạng học tập trong giỏo dục và đem tới cho học sinh cuộc cỏch mạng học tập của chớnh mỡnh.
1.2.4.2. Phương phỏp bản đồ tư duy- cụng cụ đa năng của bộ nóo a. Tony Buzan- thầy phự thuỷ về tư duy, cha đẻ của bản đồ tư duy
Tony Buzan sinh năm 1942 ở Anh. Năm 1964, ụng tốt nghiệp đại học British Colombia với bằng danh dự kộp về tõm lý học, tiếng Anh, toỏn và cỏc mụn khoa học tổng hợp.
ễng là một trong số ớt người dành nhiều thời gian nghiờn cứu, tỡm ra quy luật hoạt động của bộ nóo và làm theo quy luật đú để đạt được những thành cụng đỏng kinh ngạc.Tony Buzan là tỏc giả đi đầu trong lĩnh vực về nóo và phương phỏp học tập với hơn 80 tỏc phẩm với tổng cộng ba triệu bản đó được bỏn ra.Nhiều cuốn sỏch và những sản phẩm giành được những thành cụng lớn ở hơn 100 nước với 30
ngụn ngữ, doanh thu lờn tới hơn 100 triệu bảng Anh.ễng là giảng viờn hàng đầu trờn thế giới về tư duy và bộ nóo, tham gia thuyết giảng cho đụng đảo khỏn giả ở mọi tầng lớp và lứa tuổi, từ những trẻ em 5 tuổi, những sinh viờn thiệt thũi hay những sinh viờn hàng đầu của cỏc trường đại học danh tiếng cho đến những giỏm đốc kinh doanh hàng đầu thế giới. “Thầy phự thuỷ về tư duy” cũng là cố vấn chiến lược cho nhiều tổ chức đa quốc gia như Walt Disney, Microsoft…và nhiều chớnh phủ trờn thế giới như Anh, Úc, Mexico…Khụng chỉ là người sỏng lập ra giải vụ địch thế giới về ghi nhớ và đọc nhanh, Tony Buzan cũn đuợc biết tới qua cỏc giải về thơ ca, thành tớch cao trong thể thao và hiện là huấn luyện viờn Olympic. Tony Buzan cũn là người của cụng chỳng với hơn 100 giờ xuất hiện trờn cỏc kờnh truyền hỡnh và hơn 1000 giờ xuất hiện trờn súng radio quốc gia và quốc tế với khoảng ba tỉ khỏn, thớnh giả.
Trờn cơ sở những hiểu biết sõu sắc về bộ nóo và cơ chế hoạt động của nú, Tony Buzan đó tỡm bản đồ tư duy (MindMaps) - cụng cụ hỗ trợ cho mọi hoạt động tư duy. Bản đồ tư duy là một kỹ thuật hỡnh hoạ theo kiểu phõn nhỏnh với sự kết hợp của từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp tương thớch với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo giỳp con người khai phỏ tiềm năng vụ tận của bộ nóo. Ứng dụng của bản đồ tư duy rất lớn từ ghi chộp, ghi nhớ, đến lập kế hoạch, quản lý, sỏng tạo…và trờn nhiều lĩnh vực như học tập, kinh doanh…đó thực sự giỳp con người làm chủ cuộc sống của chớnh mỡnh. Với bản đồ tư duy, con người được cung cấp một biện phỏp hữu hiệu để tự đọc và ghi nhớ tài liệu, tự học, tự nghiờn cứu, tự khỏi quỏt và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó chiếm lĩnh được cũng như khụng ngừng bổ sung và làm mới chỳng. Bản đồ tư duy cũn khẳng định cho con người thấy khả năng sỏng tạo của bộ nóo chỳng ta là khụng giới hạn. Bản thõn Tony Buzan và những người cộng sự đó truyền bỏ kĩ xảo về phương phỏp này cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như cỏc học viện giỏo dục. Hiện nay cú trờn 500 tập đoàn và 250 triệu người sử dụng phương phỏp sơ đồ tư duy của Tony Buzan và thu được nhiều thành cụng đỏng kể.
Ngày 4/4/2007, sau hai ngày giảng về bản đồ tư duy cho 230 doanh nhõn của thành phố Hồ Chớ Minh, Tony Buzan đó giao lưu với cỏc bạn trẻ Việt Nam về vấn đề này.
Bản đồ tư duy đó thực sự làm nờn tờn tuổi của Tony Buzan.
b. Phương phỏp bản đồ tư duy * Khỏi niệm phương phỏp
Phương phỏp là một khỏi niệm khỏ phong phỳ và phức tạp về cỏch hiểu. Ta khụng chỉ gặp khỏi niệm này ở trong lĩnh vực dạy học, giỏo dục học mà cũn ở nhiều lĩnh vực khoa học khỏc như triết học, logic học…bao gồm cả phạm vi rộng lẫn phạm vi hẹp, bao quỏt cả cấp độ lớn lẫn cấp độ nhỏ, đụng chạm đến sự cả sự vận động bờn ngoài lẫn sự phỏt triển bờn trong của đối tượng nghiờn cứu.
Tờn gọi “Phương phỏp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “methodos”cú thể hiểu là “Con đường dừi theo sau một đối tượng”.
Hiểu theo nghĩa triết học thỡ phương phỏp là một hệ thống cỏc quy tắc mà chủ thể phải tuõn theo để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn, xuất phỏt từ sự vận động khỏch quan và cú quy luật của đối tượng. Đõy là con đường, là tổ hợp cỏc bước mà trớ tuệ phải theo để tỡm ra chõn lý.
Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn thỡ phương phỏp được hiểu là cỏch thức nhận thức, nghiờn cứu hiện tượng của tự nhiờn và đời sống xó hội.
Từ điển tiếng Việt do Văn Tõn chủ biờn lại định nghĩa phương phỏp là cỏch thức đỳng đắn để làm việc gỡ.
Tuy vậy nhiều nhà khoa học cho rằng định nghĩa của Hờghen mới chứa đựng nội hàm sõu sắc và chỉ ra được bản chất của khỏi niệm phương phỏp. Theo Hờghen, phương phỏp là „ý thức về sự tự vận động bờn trong của nội dung”. Theo đú, phương phỏp khụng thể tỏch rời nội dung. Bởi thế, cú thể hiểu
tỡm ra con đường trớ tuệ phải theo để đạt đến mục đớch phỏt hiện và chứng minh chõn lý.
Phương phỏp dạy học là những hỡnh thức và cỏch thức hoạt động của giỏo viờn và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc định nhằm đạt mục đớch dạy học.
Theo GS. Phan Trọng Luận, trong dạy học hiện đại, phương phỏp khụng phải là đặc quyền của giỏo viờn mà phải là hoạt động tương tỏc, song phương giữa giỏo viờn và học sinh trong đú giỏo viờn giũ vai trũ chủ đạo, học sinh giữ vai trũ chủ động. Phương phỏp được lựa chọn sử dụng khụng những phự hợp với năng lực, sở trường của giỏo viờn mà cần hướng tới phỏt huy tối đa sự năng động, tớch cực, sỏng tạo của học sinh, hạn chế lối dạy theo kiểu thụng tin tiếp thụ, ỏp đặt, đưa kết luận cú sẵn cho học sinh ở cỏc bài giảng văn học sử.
Việc lựa chọn và sử dụng phương phỏp trong cỏc giờ văn học núi chung và văn học sử núi riờng cần đảm bảo cỏc yờu cầu sư phạm sau:
- Phải xuất phỏt từ đặc điểm nội dung và hỡnh thức của tài liệu học tập cũng như mục tiờu cần đạt của bài học.
- Dung lượng kiến thức bài học và thời gian xử lý chỳng cũng cần được chỳ ý đến trong quỏ trỡnh chọn và sử dụng phương phỏp.
- Chỳ ý đặc điểm đối tượng học sinh về tõm lý, nhu cầu, hứng thỳ, tư duy . - Cần tớnh đến những thay đổi hỡnh thức hoạt động của học sinh để trỏnh tõm lý mệt mỏi, thụ động, và gõy được những ấn tượng mới hợp lý.
- Phải chỳ ý đến tớnh chủ động sỏng tạo của giỏo viờn khi vận dụng phương phỏp.
*Phương phỏp bản đồ tư duy
Việc phỏt triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế giới xung quanh luụn là một trong những ưu tiờn hàng đầu của những người làm cụng tỏc giỏo dục. Nhằm hướng cỏc em đến một phương phỏp học tập tớch cực và tự chủ, chỳng ta khụng những chỉ cần giỳp cỏc em khỏm phỏ cỏc kiến thức
mới mà cũn phải giỳp cỏc em hệ thống được những kiến thức đú. Việc xõy dựng được một hỡnh ảnh thể hiện mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức sẽ mang lại những lợi ớch về cỏc mặt: ghi nhớ, phỏt triển nhận thức, tư duy, úc tưởng tượng, khả năng sỏng tạo….Một trong những cụng cụ hết sức hữu hiệu tạo nờn cỏc hỡnh ảnh liờn kết là “bản đồ tư duy”.