của việc vận dụng bản đồ tư duy trong giờ văn học sử
Như chỳng ta đó biết, dạy học là một quỏ trỡnh thuận nghịch, thống nhất của hai hoạt động dạy và học do hai thực thể thầy và trũ đảm nhiệm. Quỏ trỡnh đú chỉ thực sự cú hiệu quả cao khi nú là quỏ trỡnh cú thể điều khiển được. Kết quả của sự điều khiển một phần tuỳ thuộc vào tần số trao đổi thụng tin giữa người dạy và người học, núi cỏch khỏc thầy càng hiểu trũ bao nhiờu thỡ càng cú căn cứ để tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục của
mỡnh. Chớnh vỡ thế năng lực hiểu học sinh trong quỏ trỡnh dạy học được xem là chỉ số cơ bản của năng lực sư phạm.
Vỡ vậy, muốn đổi mới giờ dạy văn học sử trong trường trung học phổ thụng, muốn vận dụng bất cứ một phương phỏp mới nào vào trong giờ học thỡ giỏo viờn cần thiết phải tỡm hiểu và nắm vững đặc điểm tõm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thụng .
Tõm lý học lứa tuổi chia quỏ trỡnh phỏt triển tõm lý của học sinh ra làm ba thời kỳ: Thời kỳ tuổi nhi đồng (từ 6 đến 11, 12 tuổi); thời kỳ tuổi thiếu niờn (từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 tuổi); Thời kỳ tuổi thanh niờn (từ 14, 15 tuổi đến 17, 18 tuổi). Mỗi thời kỳ cú những đặc điểm tõm lý đặc trưng.
Lứa tuổi học sinh trung học phổ thụng là nằm trong độ tuổi thanh niờn với sự phỏt triển và hoàn thiện cả về thể chất và tõm hồn. Bờn cạnh sự dần trưởng thành về thể xỏc thỡ tõm lý, nhận thức, tư duy của cỏc em cũng được nõng cao hơn. Núi như tỏc giả Lờ Văn Hồng “Hoạt động trớ tuệ của con người ở lứa tuổi 14, 15 thường là đó được hỡnh thành, việc tiếp thu cỏc thao tỏc trớ tuệ phức tạp và việc bồi bổ cho bộ mỏy cỏc khỏi niệm làm cho hoạt động trớ úc của cỏc em trở nờn bền vững hơn và cú hiệu suất cao hơn, đưa hoạt động trớ úc của cỏc em đến gần với hoạt động của người lớn” [10]
Ở lứa tuổi này, tõm lý cỏc em cú những biến đổi quan trọng. ớ thức về cỏi “Tụi” rừ rệt hơn khiến nảy sinh ở cỏc em khỏt vọng khẳng định bản thõn trước bố mẹ, thầy cụ và đặc biệt là trước bạn bố. Cỏc em cú xu hướng mở rộng cỏc mối quan hệ với xó hội bờn ngoài, cú hứng thỳ tỡm tũi, khỏm phỏ những bớ mật của cuộc sống và mụi trường xung quanh. Kinh nghiệm sống của cỏc em nhờ đú cũng được mở rộng phong phỳ hơn.
Ở độ tuổi này, cỏc em cũng cú nhu cầu nhận thức và khỏm phỏ cỏi mới. Những vấn đề mới lạ sẽ luụn gừy sự hứng thỳ và tũ mũ ở cỏc em. Lũng ham hiểu biết, ham học hỏi, ý thức về nhõn cỏch, cỏ tớnh cũng như quyền lợi và nhu
cầu cỏ nhõn, lũng tự trọng, tinh thần trỏch nhiệm, khao khỏt được khẳng định bản thõn cũng là những dấu hiệu quan trọng nhận biết tõm lý lứa tuổi này.
Trong học tập, học sinh trung học phổ thụng trở nờn tự giỏc, chủ động hơn. Tớnh chủ động được phỏt triển mạnh ở tất cả cỏc quỏ trỡnh nhận thức. Cỏc em biết lắng nghe nhưng cũng biết bảo vệ những điều mỡnh cho là phải, phờ phỏn những điều mỡnh cho là sai. Chớnh vỡ thế, đối với lứa tuổi này dạy theo kiểu ỏp đặt chõn lý khụng cũn phự hợp nữa. Năng lực tự giỏc ở cỏc em cũng trở nờn cú mục đớch và toàn diện hơn. Bước sang lứa tuổi này, sự nhận biết khụng cũn dừng lại ở cảm tớnh mà đó phỏt triển ở mức độ tư duy cao hơn. Do đú, đa số cỏc em đó tự tạo cho mỡnh khả năng chọn lọc và phõn hoỏ trong ghi nhớ.
Hoạt động tư duy của học sinh trung học phổ thụng thay đổi rừ rệt, trở nờn chặt chẽ, logic, nhất quỏt và cú căn cứ hơn. Hầu hết cỏc năng lực tư duy đều phỏt triển ở lứa tuổi này như là năng lực phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ. Tư duy phờ phỏn của cỏc em đó được phỏt triển và bộc lộ rừ trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức. Cỏc em khụng chấp nhận sự ỏp đặt chõn lý từ phớa người lớn mà đũi hỏi cỏc vấn đề đưa ra phải cú lập luận và căn cứ xỏc thực, logic. Tất cả cỏc đặc điểm tư duy trờn đó tạo điều kiện cho học sinh trung học phổ thụng cú khả năng thực hiện cỏc thao tỏc tư duy phức tạp và trừu tượng.
Rừ ràng với sự phỏt triển về tõm sinh lý cũng như nhận thức, tư duy của lứa tuổi thanh niờn là điều kiện để giỏo dục trung học phổ thụng đưa tới những giải phỏp dạy học nhằm tối ưu hỳa sức mạnh trớ tuệ của học sinh. Vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh giảng dạy, giảng dạy bộ mụn Ngữ văn núi chung và văn học sử núi riờng là dựa vào đặc điểm tõm lý và tiềm năng tư duy của lứa tuổi này để cú một phương phỏp dạy học phự hợp với đối tượng học sinh, tạo điều kiện tối đa cho cỏc em tự mỡnh nỗ lực đi đến chõn lý một cỏch tớch cực, độc lập và sỏng tạo.
Phương phỏp bản đồ tư duy được Tony Buzan phỏt hiện ra như một cụng cụ đa năng nhằm phỏt huy hết sức mạnh của bộ nóo con người. Sự mới mẻ của bản đồ tư duy với cỏc hỡnh vẽ, màu sắc, hỡnh ảnh phong phỳ sẽ đỏnh trỳng nhu cầu học hỏi cỏi mới, lũng ham hiểu biết, sự tũ mũ nhận thức của học sinh trung học phổ thụng. Ở lứa tuổi đú cỳ sự phỏt triển cỏc kỹ năng tư duy như cỏc em thỡ học tập bằng bản đồ tư duy chớnh là cơ hội giỳp cỏc em mài sắc tư duy. Cỏc năng lực như khỏi quỏt húa, hệ thống húa tri thức, năng lực hồi cố, tỏi hiện tri thức văn học sử, năng lực liờn hệ và mở rộng tri thức văn học sử…vốn rất quan trọng đối với việc học tập văn học sử sẽ được nõng cao. Bản đồ tư duy cũng được đỏnh giỏ là một phương phỏp tư duy hữu hiệu trong phỏt hiện và giải quyết vấn đề, tăng cường khả năng thực hành sỏng tạo của người học.
Tớnh đến những đặc điểm tõm lý lứa tuổi khi vận dụng bản đồ tư duy vào dạy văn học sử, chỳng tụi hoàn toàn tin tưởng rằng nỳ sẽ gõy được sự hứng thỳ và hiệu quả cho việc học tập phõn mụn này trong nhà trường phổ thụng.