Bản đồ t duy đ-ợc vận dụng nh một ph-ơng pháp chuẩn bị cho giờ văn học sử

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy (Phương pháp Mind Maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Chương trình chuẩn (Trang 76 - 83)

- Cách lập bản đồ t duy

2.3.1. Bản đồ t duy đ-ợc vận dụng nh một ph-ơng pháp chuẩn bị cho giờ văn học sử

2.3.1. Bản đồ t- duy đ-ợc vận dụng nh- một ph-ơng pháp chuẩn bị cho giờ văn học sử văn học sử

Trong một giờ văn học sử, khõu chuẩn bị là khõu đầu tiờn và quan trọng nhất. Giỏo viờn và học sinh nếu làm tốt khõu này sẽ quyết định đến 60% thành cụng của giờ học.

2.3.1.1. Bản đồ t- duy đ-ợc vận dụng nh- một ph-ơng pháp giỳp giỏo viờn xõy dựng kịch bản, chuẩn bị kế hoạch bài dạy cho giờ văn học sử

Khõu chuẩn bị thể hiện ở việc lờn kịch bản giờ dạy, chuẩn bị kế hoạch bài dạy, cỏc tư liệu và phương phỏp, hỡnh thức, kỹ thuật dạy học của giỏo viờn.

a. Bản đồ tư duy cú thể giỳp giỏo viờn lờn ý tưởng, xõy dựng kịch bản giờ dạy

Kịch bản của giờ dạy sẽ giỳp giỏo viờn hỡnh dung trước cỏc vấn đề cú thể gặp phải trong giờ học và dự kiến cỏc phương ỏn xử lý và dự phũng. Kịch

bản này rất cần thiết cho cỏc thầy cụ khi thiết kế kế hoạch bài dạy. Đồng thời giỳp thầy cụ tự tin và làm chủ được tiết học của mỡnh.

Một ý tưởng kịch bản theo chỳng tụi thường cú cỏc nội dung sau:

Nội dung 1: Học sinh sẽ chuẩn bị bài học ở nhà như thế nào trước khi tham gia vào giờ học?

Nội dung 2: Những kiến thức và kỹ năng nào học sinh đó biết trước khi tham gia vào giờ học?

Nội dung 3: Học sinh sẽ ghi chộp được gỡ trong giờ học?

Nội dung 4: Học sinh sẽ được hoạt động gỡ trong lớp học?

Nội dung 5: Học sinh sẽ thu hoạch được gỡ sau giờ học?

Nội dung 6: Học sinh sẽ vận dụng kiến thức như thế nào? Cụ thể:

Nội dung 1: Học sinh sẽ chuẩn bị bài học ở nhà như thế nào trước khi tham gia vào giờ học?

Giỏo viờn cần dự kiến cỏc mức độ đạt được như: tốt, khỏ, hoặc trung bỡnh. Thậm chớ giỏo viờn cần đặt ra phương ỏn học sinh chuẩn bị bài chưa tốt theo đỳng yờu cầu và mong muốn của mỡnh để dự kiến trước tỡnh huống xử lý.

Nội dung 2: Những kiến thức và kỹ năng nào học sinh đó biết trước khi tham gia vào giờ học?

Theo chỳng tụi đõy là một nội dung rất quan trọng mà cỏc thầy cụ cần đặt ra khi hỡnh thành ý tưởng và xõy dựng kịch bản giờ học văn học sử. Căn cứ vào cỏc kiến thức và kỹ năng học sinh đó cú, giỏo viờn xỏc định mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của giờ học.

Một giờ học hiệu quả và hứng thỳ là giờ học học sinh được vận dụng và mài sắc cỏc kiến thức, kỹ năng sẵn cú; hỡnh thành, phỏt triển và củng cố cỏc kiến thức và kỹ năng mới.

Nội dung ghi chộp là kết quả của cỏc hoạt động của giỏo viờn và học sinh trong giờ học. Nội dung ghi chộp phản ỏnh thỏi độ học tập, mức độ chỳ ý và hiểu bài của học sinh cũng như khả năng truyền thụ tri thức và quan sỏt, nắm bắt học sinh của giỏo viờn. Kết quả ghi chộp sẽ giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ được giờ dạy và điều chỉnh cho phự hợp với đối tượng.

Ở phần này, giỏo viờn cũng cú thể sử dụng bản đồ tư duy để dự kiến: + Nội dung và hỡnh thức ghi chộp cuả học sinh trong giờ học.

+ Học sinh đó ghi chộp thực sự hiệu quả chưa?

+ Cú học sinh nào khụng ghi chộp được? Nguyờn nhõn của hiện tượng đú và biện phỏp khắc phục?

Nội dung 4: Học sinh sẽ được hoạt động gỡ trong lớp học?

Trả lời cõu hỏi này là mấu chốt của sự đổi mới một giờ học Ngữ văn núi chung và giờ văn học sử núi riờng. Học sinh cú được tham gia tớch cực và hứng thỳ vào cỏc hoạt động học tập khụng? Học sinh sẽ tham gia hoạt động độc lập hay theo nhúm? Cỏc hoạt động đú sẽ hỡnh thành và phỏt triển ở cỏc em những phẩm chất gỡ?

Đặt ra cõu hỏi này khi xõy dựng kịch bản dạy học sẽ giỳp giỏo viờn tớnh đến cỏc hoạt động của học sinh và cỏc tỡnh huống dự phũng. Giỏo viờn sẽ dự kiến sẵn cỏc hoạt động mà học sinh sẽ tham gia trong tiết học. Từ đú, dự kiến cỏc phương phỏp, kỹ thuật và hỡnh thức tổ chức hoạt động. Học sinh sẽ tham gia hoạt động một cỏch độc lập hay theo nhúm? Cỏc hoạt động sẽ tổ chức ở nội dung nào của bài học? Ở khõu nào của quỏ trỡnh dạy học? Thời gian hoạt động? Kết quả thực hiện hoạt động?

Việc làm này trong kịch bản sẽ giỳp giỏo viờn đảm bảo độ tương tỏc hoạt động giữa giỏo viờn và học sinh; nhúm học sinh với nhúm học sinh. Khi đú, giỏo viờn sẽ thực sự trở thành người điều khiển, chỉ đạo, tư vấn giỳp học sinh từng bước lĩnh hội tri thức, kỹ năng và bồi dưỡng, chuyển biến về thỏi độ,

tỡnh cảm. Hoạt động của học sinh trong tầm dự kiến của giỏo viờn sẽ là cơ sở để cỏc thầy cụ so sỏnh và đỏnh giỏ hoạt động thực tế của học sinh; đưa ra cỏc rỳt kinh nghiệm cần thiết cho cỏc giờ học sau.

Nội dung 5: Học sinh sẽ thu hoạch được gỡ sau giờ học?

Đõy cũng là một cõu hỏi giỏo viờn cần đặt ra trong kịch bản giờ dạy của mỡnh. Trả lời tốt cõu hỏi đú sẽ giỳp cỏc thầy cụ hỡnh dung được quỏ trỡnh giảng dạy, kết hợp với những nhận định về trỡnh độ và thỏi độ học tập của học sinh để dự kiến kết quả truyền đạt kiến thức của mỡnh sao cho thật sỏt và phự hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài học.

Nội dung 6: Học sớnh sẽ vận dụng kiến thức như thế nào?

Cõu hỏi này trong kịch bản tương ứng với một bước cuối cựng và quan trọng trong một giờ học. Đú là bước dặn dũ. Thời gian dành cho bước này trờn thực tế khụng dài, thường chỉ khoảng 3-5 phỳt song lại rất cần thiết. Học sinh cú được ụn lại những kiến thức và kỹ năng vừa lĩnh hội được trờn lớp khụng? Giờ học sau muốn đạt được hiệu quả tốt sẽ cần được chuẩn bị như thế nào? Cõu trả lời cho tất cả cỏc cõu hỏi trờn là phụ thuộc vào giỏo viờn cuối tiết học cú chỳ ý và làm tốt bước dặn dũ khụng.

Trong bước này, theo chỳng tụi, cỏc thầy cụ cần chỳ ý đến hai vấn đề:

+ Giao bài về nhà.

Việc giao bài về nhà cần chỳ ý:

1. Bài tập về nhà vừa sức, khụng thỏch đố đối với học sinh, đảm bảo mối tương quan với cỏc mụn học khỏc, đảm bảo học sinh cú thể làm hết bài.

2. Kiến thức cần thiết vừa đủ

3. Tinh thần để chia sẻ thụng tin nhẹ nhàng.

+ Chuõn bị cho tiết học sau..

Giỏo viờn cú thể giao việc cho học sinh hoặc nhúm học sinh chuẩn bị cỏc nội dung của bài học sau.

1. Chỳ trọng đến tớnh cụ thể của cụng việc được giao: nội dung cụng việc cụ thể, thời gian cụ thể, người thực hiện cụ thể.

2. Nội dung cụng việc chuẩn bị cần vừa sức với học sinh và phự hợp với thời gian làm. Trỏnh thời gian ngắn nhưng cụng việc nhiều khiến nội dung chuẩn bị khụng hiệu quả hoặc hiệu quả khụng cao.

3. Nội dung cụng việc chuẩn bị cần phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập tư duy của mỗi cỏ nhõn đồng thời kớch thớch tinh thần hợp tỏc, chia sẻ cựng hoạt động của nhúm học sinh.

Thụng qua những bài tập học sinh đó làm và những nội dung mà học sinh được giao chuẩn bị ở nhà, giỏo viờn cú thể kiểm soỏt và đỏnh giỏ được kết quả học tập của học sinh và chuẩn bị tốt nhất cho tiết học sau. Những nội dung này sẽ nhắc nhở giỏo viờn nắm bắt đối tượng học sinh tốt hơn, khụng chỉ trong lớp mà cả những hoạt động ngoài lớp học. Đõy cũng chớnh là phần tiếp nối cho kịch bản của một tiết dạy sau.

Với những cụng việc đó được chuẩn bị tốt, học sinh đến lớp tự tin hơn, chủ động hơn và cú tõm thế để tiếp nhận bài học một cỏch thoải mỏi và hiệu quả hơn.

Bản đồ tư duy sẽ giỳp giỏo viờn hiện thực húa nhanh chúng cỏc ý tưởng, xõy dựng thành một kịch bản giờ học. Và quan trọng, nú giỳp cỏc thầy cụ bổ sung và phỏt triển những nội dung của kịch bản cho đến khi cỏc thầy cụ cảm thấy hài lũng. Với phương phỏp bản đồ tư duy cỏc thầy cụ đó cú một phương phỏp “suy nghĩ” “tư duy” khoa học, mạch lạc.

Dưới đõy, chỳng tụi xin minh họa một mụ hỡnh kịch bản giờ dạy khỏi quỏt được xõy dựng bằng phương phỏp bản đồ tư duy.(tham khảo hỡnh 2.1)

b. Bản đồ tư duy cú thể giỳp giỏo viờn xõy dựng kế hoạch bài dạy

Từ kịch bản giờ học đó được hỡnh dung trước, thầy cụ sẽ thiết kế kế hoạch bài dạy cho mỡnh. Qua tỡm hiểu thực trạng dạy học văn học sử trong nhà trường trung học phổ thụng hiện nay, chỳng ta đó thấy thiết kế giỏo ỏn của phần lớn giỏo viờn chỉ là sự lược húa sỏch giỏo khoa theo một đường thẳng từ đầu đến cuối. Đú là một giỏo ỏn chỉ tớnh đến hoạt động của giỏo viờn mà bỏ qua hoạt động của học sinh. Hơn nữa, nú khụng chỉ ra được mối quan hệ tương tỏc giữa thầy và trũ sẽ được triển khai trong cỏc hoạt động thực tế của giờ học. Một giỏo ỏn “cũ kỹ” như vậy sẽ khụng thể đem tới cho giờ học trờn lớp sự đổi mới.

Do đú, giỏo ỏn theo hướng đổi mới phải thực sự được đầu tư thiết kế như một kế hoạch bài dạy chi tiết. Đú phải là một thiết kế mở mang tớnh tổ chức, tớnh hệ thống cao. Cỏc cấp độ, nội dung kiến thức phải cú quan hệ logic chặt chẽ. Vớ dụ như: một giỏo ỏn bài khỏi quỏt thời kỳ văn học phải đảm bảo sự liờn kết giữa kiến thức khỏi quỏt thời kỳ, khỏi quỏt tỏc gia và khỏi quỏt tỏc phẩm…Bờn cạnh đú, việc chỉ ra cỏc đặc điểm thể hiện sự phỏt triển về mặt thi phỏp của cỏc thời kỳ văn học (đối với kiểu bài khỏi quỏt thời kỳ văn học); đặc điểm phong cỏch tỏc giả (đối với kiểu bài tỏc gia văn học)…cũng rất cần được cỏc thầy cụ lưu ý trong khi lập kế hoạch bài dạy cho mỡnh. Chỳ trọng điều này sẽ định hướng cho giỏo viờn trong giờ giảng cần thiết phải giỳp học sinh nắm chắc thi phỏp của từng thời kỳ văn học, nắm chắc phong cỏch của từng tỏc giả. Đó cú rất nhiều học sinh chỏn nản và bế tắc khi đọc hiểu một văn bản văn học cụ thể vỡ thiếu những tri thức này.

Trong thiết kế bài dạy, người soạn phải dự kiến được cỏc hoạt động của giỏo viờn và học sinh. Tớnh tương tỏc qua lại của cỏc hoạt động đú, làm sỏng rừ vai trũ cố vấn tri thức của giỏo viờn và vai trũ tớch cực, sỏng tạo của học sinh cũng cần được thể hiện rừ trong kế hoạch bài dạy.

Khắc phục những hạn chế của phương phỏp thiết kế giỏo ỏn cũ, bản đồ tư duy cú thể đỏp ứng những yờu cầu của một giỏo ỏn văn học sử theo tinh thần đổi mới.

Theo tinh thần đổi mới soạn giảng Ngữ văn năm học 2009-2010 và 2010-2011, một kế hoạch bài dạy Ngữ văn núi chung và văn học sử núi riờng thường được cấu trỳc với cỏc nội dung chớnh sau:

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy (Phương pháp Mind Maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Chương trình chuẩn (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)