Bản đồ t duy đ-ợc vận dụng nh một ph-ơng pháp tổ chức tiến trình giờ học văn học sử

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy (Phương pháp Mind Maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Chương trình chuẩn (Trang 92 - 103)

III. Tổ chức dạy và học( thời gian và phương phỏp dạy học dự kiến)

2.3.2. Bản đồ t duy đ-ợc vận dụng nh một ph-ơng pháp tổ chức tiến trình giờ học văn học sử

giờ học văn học sử

Trong cỏc giờ dạy văn học sử, cả thầy và trò đều có thể dùng bản đồ t- duy để triển khai nội dung bài học.

Với học sinh, bản đồ t- duy sẽ là một phương phỏp giúp ghi kiến thức vừa nhanh, vừa ngắn, vừa hệ thống, rất thuận lợi cho việc ghi nhớ bài (xem phụ lục 7), khắc phục những hạn chế của phương phỏp ghi chộp truyền thống theo dũng. Đồng thời, tăng hứng thỳ, sự chỳ ý của học sinh vào cỏc hoạt động học tập. Ghi chộp bài theo cấu trỳc mở của bản đồ tư duy sẽ kớch thớch những ý tưởng sỏng tạo của họ. Những suy nghĩ mới được nảy sinh rất nhanh ngay trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức. Chớnh vỡ vậy, khõu phản hồi từ phớa người học trong giờ học sẽ được thực hiện tốt hơn và kịp thời hơn.

Đối với giỏo viờn, cú thể vận dụng phương phỏp này trong khõu tổ chức dạy và học theo một số cỏch sau:

2.3.2.1. Sử dụng bản đồ tư duy như một phương phỏp trỡnh chiếu (tương tự như trờn PowerPoint)

Phần mềm Mind Manager Pro 8.0 cú một tớnh năng ưu việt, là cho phộp bản đồ tư duy được tham gia dẫn dắt cỏc hoạt động học tập cụ thể trong một tiết văn học sử tương tự như một phương phỏp trỡnh chiếu.

Để thực hiện, giỏo viờn cần tiến hành theo cỏc bước sau:

Bước 1: Giỏo viờn soạn cỏc nội dung bài học văn học sử trong giỏo ỏn theo đỳng quy định của Bộ giỏo dục- đào tạo và thống nhất chung của tổ chuyờn mụn.

Bước 2: Lờn ý tưởng cho tiến trỡnh dạy học; dự kiến cỏc tài liệu, hỡnh ảnh, õm thanh sẽ sử dụng để minh họa cho cỏc nội dung dạy học.

Bước 3: Dựng phần mềm Mind Manager Pro 8.0 để tạo một bản đồ tư duy. Trong đú, sẽ thiết kế và thể hiện cỏc bước, cỏc hoạt động định thực hiện trờn lớp.

- Để tạo bản đồ tư duy, bấm vào “New” ở gúc trỏi màn hỡnh. Lỳc này màn hỡnh xuất hiện một chủ đề trung tõm, là “Central Topic”. Dựng chuột click vào “Central Topic” để thay tờn cho chủ đề trung tõm. Đú chớnh là tờn của bài giảng. Cú thể ghi thờm vào topic ghi tờn bài giảng cỏc thụng tin cần thiết khỏc như tiết dạy, ngày dạy, người dạy…

- Sử dụng phớm Enter để tạo cỏc Main Topic (cỏc chủ đề chớnh); phớm Insert để tạo cỏc Sub Topic (cỏc chủ đề nhỏnh)

Trong một bài giảng, cỏc Main Topic sẽ là cỏc hoạt động chớnh cần triển khai trong giờ học; cũng cú thể là cỏc nội dung chớnh của bài giảng.

Cỏc Sub Topic là cỏc nhỏnh phỏt triển cỏc hoạt động lớn hoặc nội dung lớn thành cỏc hoạt động hoặc nội dung nhỏ hơn, cụ thể hơn.

- Đặt con trỏ vào Central Topic, Click chuột phải. Chọn Format Topic để giỳp ta định dạng hỡnh dạng, màu sắc Topic, màu sắc đường Line của Topic trung tõm. Bấm OK để kết thỳc định dạng. Chọn General Layout để định dạng độ rộng của Main Topic Line.

Đối với cỏc Topic nhỏnh, chỳng ta cũng cú thể sử dụng lệnh này để định dạng màu sắc, hỡnh dạng của nú.

Để định dạng hỡnh cỏc Topic, cũng cú thể vào menu Format, chọn Topic Shape. Dựng chuột click vào hỡnh mẫu cú sẵn trong thư viện để định dạng hỡnh của Topic.

Với Topic Line Style trong menu Format, chỳng ta sẽ chọn được hỡnh dỏng của đường nối cỏc topic trong một nhỏnh.

Menu Growth Direction cho phộp định dạng kiểu phõn nhỏnh của bản đồ tư duy.

- Để chốn ảnh vào cỏc nội dung bài giảng, click chuột vào menu Home, chọn Image. Màn hỡnh hiện ra hai nguồn hỡnh ảnh để chỳng ta lựa chọn là From File (từ cỏc file ảnh) và From Library (từ thư viện ảnh cú sẵn trong phần mềm). Đặt con trỏ vào vị trớ cần chốn, Click chuột để chọn ảnh. Sau khi cú ảnh, dựng cỏch di chuột để điều chỉnh kớch thước ảnh.

Định dạng vị trớ của ảnh, vào menu Format, chọn Image Placement. Di chuột đến cỏc vị trớ cần chọn: Left, Right, Top hoặc Bottom để định dạng.

- Chọn Menu Format, trờn thanh Formatting chọn Font để định dạng font chữ; chọn Size để định dạng cỡ chữ; chọn Font Color để định dạng màu chữ; chọn Fill Color để định dạng màu nền của topic; chọn Line Color để định dạng màu nhỏnh.

- Việc triển khai cỏc nội dung hoạt động trong giờ học sẽ dễ dàng hơn với Menu Notes (Ghi chỳ) và Tast Info (chỳ thớch).

Vào Home, chọn Notes (hoặc tổ hợp phớm Ctrl+T), trờn màn hỡnh sẽ hiện ra khung cửa sổ. Chỳng ta cú thể nhập vào Notes cỏc nội dung cụ thể mà muốn triển khai cho nội dung chớnh được ghi trong Topic. Notes cho phộp chốn hỡnh ảnh và õm thanh minh họa.

Vẫn trong Menu Home, chọn Tast Info để ghi chỳ thớch về thời gian, phương phỏp, người thực hiện gắn với cỏc nội dung hoạt động ghi trong Topic.

- Để nội dung bài giảng thờm phong phỳ, chỳng ta cú thể Add cỏc đối tượng vào Topic.

Click nỳt phải chuột, chọn Add Attachement để kốm một tập tin vào một topic đó chọn.

Chọn Add Hyperlink để liờn kết topic đến một tập tin khỏc (mà khụng nhất thiết phải là Map). Khi click vào biểu tượng liờn kết thỡ tập tin liờn kết sẽ được mở.

- Vào menu Format, chọn Layout, vào Numbering để định dạng tự động số thứ tự của cỏc topic nhỏnh trong cựng một topic.Tớnh năng này sẽ giỳp giỏo viờn định hướng cỏc nội dung quan trọng của bài giảng hoặc trỡnh bày nội dung bài giảng theo một trỡnh tự nhất định. Học sinh nghe giảng vỡ thế cũng dễ dàng nắm bắt cỏc nội dung của bài giảng.

Bước 4: Để trỡnh chiếu bản đồ tư duy hoàn thiện trong giờ học, vào menu View, chọn Presentation Mode. Đõy là một kiểu view rất tiện ớch cho việc trỡnh bày bản đồ tư duy như một tập tin trỡnh chiếu. Bằng cỏc nỳt PgUp, PgDn,

chỳng ta sẽ trỡnh bày từng nội dung một của bản đồ tư duy với kớch thước trọn màn hỡnh.

Sử dụng bản đồ tư duy trong tổ chức tiến trỡnh dạy học văn học sử cần thiết phải vận dụng phối hợp với cỏc phương phỏp khỏc sẽ mang đem lại hiệu quả dạy học cao. Cỏc phương phỏp cỏc thầy cụ cú thể sử dụng phối hợp là phương phỏp dạy học nờu vấn đề, phương phỏp dẫn dắt bằng hệ thống cỏc cõu hỏi gợi mở; phương phỏp sử dụng trực quan, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp hướng dẫn học sinh đọc sỏch giỏo khoa…

Vớ dụ như trong bài giảng Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 sỏch giỏo khoa 11 tập 1(chương trỡnh chuẩn) để giỳp học sinh chiếm lĩnh tri thức thụng qua bản đồ tư duy, chỳng tụi cú thể sử dụng phối hợp cỏc phương phỏp hỗ trợ theo cỏch làm như sau:

Sau khi chiếu tờn bài giảng Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 (được ghi trong Central topic) lờn màn hỡnh thụng qua mỏy chiếu Projector, chỳng tụi yờu cầu học sinh qua phần chuẩn bị bài ở nhà nhận xột và thảo luận về cấu trỳc văn bản bài học. Tựy từng mức độ chuẩn bị bài của học sinh, chỳng tụi cú thể dựng hoặc khụng một số cõu hỏi gợi ý như: Cấu trỳc văn bản gồm mấy phần chớnh? Theo em cấu trỳc đú cú logic, hợp lý khụng?

Giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc cõu hỏi cú yờu cầu phỏt hiện vấn đề như: - Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm 1945? (Phần I)

- Vỡ sao thời kỳ này, nền văn học phải hiện đại húa? (Phần I/1)

- Văn học thời kỳ này này phõn húa phức tạp như thế nào? Hóy chỉ ra cỏc bộ phận văn học tồn tại trong thời kỳ này? (Phần I/3)

Đan xen sử dụng cỏc cõu hỏi ở mức cao hơn như cõu hỏi yờu cầu so sỏnh, phõn tớch, giải thớch, đỏnh giỏ như:

- Anh (chị) hiểu thế nào về khỏi niệm “hiện đại húa” được sử dụng trong bài học? (Phần I/1)

- Vỡ sao núi bộ phận văn học bất hợp phỏp là bộ phận văn học thực sự tự do? (phần I/2)

- Anh (chị) cú nhận xột gỡ về đúng gúp tư tưởng của văn học thời kỳ này so với thời kỳ trước? (Phần II)

Cú thể sử dụng cõu hỏi tổng hợp ở cuối tiết học như:

- Anh (chị) hóy đỏnh giỏ tổng quỏt đặc điểm và thành tựu văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm 1945? Vị trớ quan trọng của nú trong toàn bộ tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam?

Vận dụng bản đồ tư duy theo cỏch này cú những ưu điểm và nhược điểm sau:

- Về ưu điểm:

+ Thể hiện rừ rệt tinh thần đổi mới phương phỏp và hỡnh thức dạy học, thực sự đưa cụng nghệ thụng tin trở thành một yếu tố then chốt trong quỏ trỡnh dạy học mới.

+ Tạo khả năng và cơ hội để giỏo viờn trỡnh bày bài giảng sinh động, mới mẻ hơn.

+ Học sinh tham gia tiết học hứng thỳ hơn.

+ Giỳp giỏo viờn nhàn hơn trong việc chỉ đạo cỏc hoạt động học tập của học sinh.

+ Giỳp giỏo viờn định hướng cỏc nội dung dạy học gắn với lượng thời gian cụ thể và phương phỏp, kỹ thuật, hỡnh thức dạy học cụ thể; Hạn chế khả năng “chỏy giỏo ỏn” trong giờ văn học sử- vốn cú lượng kiến thức khỏ lớn.

- Về nhược điểm:

+ Vận dụng theo cỏch này đũi hỏi giỏo viờn phải cú trỡnh độ nhất định về cụng nghệ thụng tin, nắm chắc cỏc phần mềm vẽ bản đồ tư duy, am hiểu về phương phỏp bản đồ tư duy.

+ Điều kiện trang thiết bị lớp học phải khỏ hiện đại. + Trỡnh độ chung của học sinh phải khỏ đồng đều.

Luận văn minh họa nội dung này bằng ba bản đồ tư duy dựng để trỡnh chiếu trong giờ học:

Hỡnh 2.6: Bản đồ tư duy mụ hỡnh khỏi quỏt bài giảng văn học sử.

Hỡnh 2.7: Bản đồ tư duy bài giảng Tuyờn ngụn độc lập (Phần tỏc giả Hồ Chớ Minh) 01 tiết sỏch giỏo khoa Ngữ văn 12 tập 1 (chương trỡnh chuẩn).

Hỡnh 2.8: Bản đồ tư duy bài giảng Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 02 tiết- sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11 tập 1 (chương trỡnh chuẩn).

Hỡnh 2.6: Bản đồ tƣ duy mụ hỡnh khỏi quỏt bài giảng văn học sử (dựng để trỡnh chiếu)

Hỡnh 2.7: Bản đồ tƣ duy bài giảng Tuyờn ngụn Độc lập- Phần 1: Tỏc giả Hồ Chớ Minh (dựng để trỡnh chiếu)

Hỡnh 2.8: Bản đồ tƣ duy bài giảng Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 (dựng để trỡnh chiếu).

2.3.2.2. Giỏo viờn cú thể sử dụng phương phỏp bản đồ tư duy để triển khai một nội dung của giờ học

Vận dụng bản đồ theo cỏch này dễ hơn và phự hợp hơn với điều kiện dạy học cũn nhiều hạn chế của cỏc trường học Việt Nam.

Theo cỏch này, giỏo viờn cú thể phối hợp với phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp minh họa, phương phỏp làm việc với SGK để hướng dẫn học sinh lĩnh hội nội dung học tập.

Để chỉ đạo hoạt động nhúm, giỏo viờn dựng bản đồ tư duy để phõn cụng hoạt động nhúm. Cỏch làm như sau:

- Mở phần mềm Mind Manager Pro 8.0 (phần mềm vẽ bản đồ tư duy)

- Click vào “New‟ để cú một “Central Topic” trờn giao diện màn hỡnh. Ghi nội dung kiến thức cần yờu cầu học sinh thảo luận nhúm vào “Central Topic”. - Click vào menu “Tool” chọn cụng cụ “Start Brainstorming”. Màn hỡnh lỳc này sẽ hiện lờn ba “Step” để tạo nhúm.

+ Ở Step 1: Hóy nhập vào cỏc ý tưởng, vấn đề mà thầy cụ dự kiến cho học sinh thảo luận nhúm.

+ Ở Step 2: Thầy cụ hóy nhập vào đú tờn cỏc nhúm: nhúm 1; nhúm 1…

+ Step 3 sẽ giỳp cỏc thầy cụ nối cỏc vấn đề, ý tưởng thảo luận với tờn cỏc nhúm đó dự kiến bằng cỏch click vào “End Brainstorming”. Sau đú cỏc thầy cụ sẽ copy kết quả phõn cụng nhúm của mỡnh vào phần nội dung bài học cần thảo luận trờn bản đồ tư duy.

- Bản đồ tư duy cũn cho phộp giỏo viờn chỳ thớch: tờn nhúm trưởng, thời gian thảo luận hoặc cỏc yờu cầu thảo luận nhúm bằng thanh “Notes” và thanh “Tast Info”. Trong hỡnh 2.9, chỳng tụi minh họa một bản đồ tư duy phõn cụng hoạt động nhúm đối với một nội dung cụ thể của bài học.

Khi học sinh tham gia thảo luận nhúm, giỏo viờn cú thể yờu cầu cỏc nhúm học sinh thảo luận và thể hiện cỏc ý tưởng của cỏc em bằng một bản đồ tư duy được vẽ trờn giấy khổ lớn bằng bỳt nhiều màu. Bổ sung và nhận xột về sản phẩm làm việc của cỏc nhúm học sinh cũng là cỏch rất hay giỳp học sinh nhớ và hiểu bài.

Để giỳp học sinh lĩnh hội một nội dung tri thức của bài học, giỏo viờn cú thể kết hợp bản đồ tư duy với phương phỏp minh họa. Một bản đồ tư duy hoàn chỉnh sẽ trở thành một cụng cụ trực quan giỳp học sinh nhanh chúng nắm bắt được kiến thức.

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy (Phương pháp Mind Maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Chương trình chuẩn (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)