Bản đồ t duy đ-ợc vận dụng nh một ph-ơng pháp để tổng kết bài học văn học sử

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy (Phương pháp Mind Maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Chương trình chuẩn (Trang 103 - 107)

III. Tổ chức dạy và học( thời gian và phương phỏp dạy học dự kiến)

2.3.3. Bản đồ t duy đ-ợc vận dụng nh một ph-ơng pháp để tổng kết bài học văn học sử

học văn học sử

Trong cỏc hoạt động cơ bản của giờ học Ngữ văn, hoạt động củng cố, tổng kết tri thức vừa học là một hoạt động cú ý nghĩa quan trọng. Về thời gian dành cho hoạt động này thỡ khụng nhiều, chỉ khoảng từ 5 phỳt đến 10 phút cuối giờ học. Mục đích là nhằm giúp học sinh nhìn lại và ghi nhớ nhanh những kiến thức bài học một cách tổng thể, hệ thống cũng nh- nhận diện đ-ợc mối quan hệ giữa các kiến thức trong bài.

Phương phỏp bản đồ t- duy đ-ợc đỏnh giỏ là một ph-ơng pháp hay, hiệu quả để thực hiện hoạt động này.

Giáo viên có thể sử dụng và hướng dẫn học sinh sử dụng cỏc phần mềm vẽ bản đồ tư duy thụng dụng như Mind Manager Pro 8.0, Mindjet Mind Manager hoặc Edraw Mind Map để thể hiện các nội dung kiến thức bài học. Trong phũng học Hi-class, mỗi học sinh cú một mỏy tớnh thỡ giỏo viờn cú thể chỉ dẫn học sinh sử dụng phần mềm để vẽ trực tiếp trờn mỏy của mỡnh.Giỏo viờn dựng mỏy chủ kiểm tra phần làm việc của cỏc em và điều chỉnh nếu cần thiết.

Lợi thế của cỏc phần mềm này là đều cú thể “import” bản đồ tư duy sang Word hay Powerpoint, thậm chớ sang Wed. Vận dụng lợi thế này, ở

những tiết dạy điện tử trờn phần mềm trỡnh chiếu Powerpoint, mọi học sinh đều cú thể dễ dàng quan sát giản đồ ý. Dựa vào giản đồ ý đó, giáo viên có thể tổng kết lại các kiến thức cơ bản của bài học hoặc giáo viên có thể mời một, hai học sinh bất kỳ lên trình bày hệ thống kiến thức vừa học trên cơ sở bản đồ t- duy. Qua ứng dụng thực tiễn, chỳng tụi thấy cách làm này rất tốt để kiểm tra sự tập trung, chỳ ý, sự hiểu bài của các em cũng nh- rèn luyện cho các em khả năng diễn đạt ý, nhận diện cỏc tầng bậc ý và mối quan hệ giữa cỏc ý trong một bài văn học sử. Cú thể khẳng định: Bản đồ tư duy là một giải phỏp đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ trong giờ học.

Bản đồ t- duy cũng rất đơn giản để vẽ bằng phấn trực tiếp trên bảng đen. Để tổng kết và củng cố bài học, ng-ời vẽ có thể là giáo viên hoặc học sinh. Phấn dùng để thể hiện bản đồ t- duy nhất định phải là phấn nhiều màu. Mỗi màu thể hiện một đơn vị kiến thức. Đ-ờng đậm sẽ thể hiện ý lớn. Các ý nhỏ hơn sẽ đ-ợc biểu thị bằng những đ-ờng nét thanh hơn. Cỏc đơn vị kiến thức cũng cần được thể hiện bằng cỏc từ khúa. Nhìn vào bản đồ t- duy nhiều màu sắc, với những nét đậm, thanh khác nhau, học sinh sẽ cảm thấy rất thích thú, sẽ nhanh chóng nhớ và hệ thống hóa đ-ợc kiến thức đã học.

Để tạo bản đồ tư duy, cỏch thực hiện rất đơn giản. Trước khi thực hiện, học sinh cần trả lời nhanh cỏc cõu hỏi:

- Bài học đó trỡnh bày những vấn đề lớn nào? Những vấn đề lớn đú cú thể được thõu túm bằng từ then chốt nào (hoặc hỡnh ảnh nào)?

- Những vấn đề lớn đú được triển khai bằng cỏch nào và thụng qua những đơn vị kiến thức nhỏ nào?

Trờn cơ sở cỏc ý lớn, ta phõn nhỏnh cho lược đồ. Bài học cú bao nhiờu ý lớn thỡ lược đồ cú bấy nhiờu nhỏnh. Cỏc nhỏnh lớn đú tiếp tục được phõn chia thành cỏc nhỏnh nhỏ hơn. Cỏc nhỏnh nhỏ thể hiện ý nhỏ.

Người thực hiện quy định màu sắc thể hiện ý lớn, ý nhỏ. Màu sắc cần thống nhất để thuận lợi cho việc quan sỏt cỏc nội dung. Ghi cỏc từ then chốt lờn cỏc nhỏnh. Hoặc nếu cú thể, thể hiện bằng hỡnh ảnh (cú thể là bức ảnh nhỏ

về tỏc giả, hoặc thể hiện ý “sự nghiệp văn học” bằng hỡnh ảnh một cuốn sỏch…)

Vớ dụ như đối với bài học về Việt Bắc (phần tỏc giả Tố Hữu), sau giờ học, bằng kiến thức đó nắm được, học sinh sẽ vẽ được một bản đồ tư duy tổng kết với ba nhỏnh tư duy lớn tương ứng với ba nội dung lớn của bài học:

- Nhỏnh 1- Tiểu sử. Nhỏnh lớn này sẽ được phõn cấp thành ba nhỏnh con gồm : Hoàn cảnh xuất thõn, Quờ hương và Con đường cỏch mạng.

- Nhỏnh 2 - Con đường thơ: Nhỏnh lớn này sẽ được phõn cấp thành 6 nhỏnh con tương ứng với 6 tập thơ của tỏc giả theo trỡnh tự thời gian: Từ ấy,Việt Bắc, Giú lộng, Ra trận, Mỏu và hoa và Một tiếng đờn.

- Nhỏnh 3 - Phong cỏch nghệ thuật: Nhỏnh lớn này sẽ được phõn cấp thành 2 nhỏnh con là 2 biểu hiện của phong cỏch Tố Hữu : nội dung và nghệ thuật.

Khi thực hiện tổng kết, củng cố và hệ thống húa kiến thức văn học sử bằng bản đồ tư duy, cỏc thầy cụ cần lưu ý: Hỡnh thức vận dụng phương phỏp bản đồ tư duy trong tổng kết, củng cố bài học khỏ đa dạng như

- Giỏo viờn đưa ra trước lớp một bản đồ tư duy tổng kết hoàn thiện. Việc giải thớch, thuyết trỡnh trước học sinh từ cỏc nội dung trung tõm đến cỏc nhỏnh sẽ giỳp cỏc em cú cỏi nhỡn tổng quan về bài học. Đõy cũng là một hỡnh thức tổng kết, củng cố rất hữu hiệu.

- Giỏo viờn phõn cụng cỏc nhúm học sinh thực hiện trờn bảng phụ ở nhà. Việc phõn cụng này đó được triển khai từ cuối giờ học trước và được dự kiến trong kế hoạch bài dạy của giỏo viờn. Cuối giờ, cỏc nhúm treo bản đồ tư duy trờn bảng. Quỏ trỡnh nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung sản phẩm của cỏc nhúm sẽ giỳp học sinh cả lớp củng cố và ghi nhớ bài học.

- Giỏo viờn cú thể trực tiếp vẽ một bản đồ tư duy bằng phấn lờn bảng hoặc vận dụng phần mềm. Song chỉ hệ thống húa ở mức độ sơ giản nhất. Yờu cầu học

sinh bổ sung cỏc nhỏnh của một bản đồ tư duy (tại lớp hoặc về nhà) sẽ làm tri thức bài học của cỏc em được củng cố. Cỏc em sẽ nhớ lõu hơn và sõu sắc hơn.

Với cỏch này, giỏo viờn cú thể sử dụng phiếu học tập với yờu cầu bổ sung, hoàn thiện một sụ nội dung cũn thiếu của một bản đồ tư duy (xem hỡnh 2.10)

Vỡ vậy, việc vận dụng phương phỏp tổng kết này cần hết sức linh hoạt trờn cơ sở thời gian, điều kiện lớp học và trỡnh độ học sinh. Đõy cũng sẽ là cơ sở để cỏc thầy cụ đỏnh giỏ học sinh cú nắm vững cỏc nội dung cơ bản của bài học khụng cũng như để học sinh tham gia vào quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ mức độ hiểu bài của mỡnh và đỏnh giỏ cỏc học sinh khỏc.

Trƣờng THPT……….. Lớp: 12…

Mụn:Ngữ văn

Một phần của tài liệu Vận dụng bản đồ tư duy (Phương pháp Mind Maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Chương trình chuẩn (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)