Quá trình hình thành quần thể thích ngh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng phần di truyền, tiến hóa chương trình Sinh học 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh (Trang 88 - 91)

HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh các câu hỏi sau:

1. Hiện tượng kháng thuốc ở VK được giải thích như thế nào?

2. Trong trồng trọt, vì sao người ta phải thay đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kỳ nhất định mà không dùng lâu 1 thứ thuốc?

GV yêu cầu nhóm đại diện báo cáo kết

HS đọc SGK, nêu đặc điểm thích nghi của quần thể.

HS quan sát hình kết hợp với kiến thức của bản thân, thảo luận nhanh và hoàn thành nội dung trả lời.

quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.

II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi thích nghi

1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi thành quần thể thích nghi

VD: Khả năng kháng pênixilin của VK tụ cầu vàng gây bệnh ở người. + Trong MT không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.

+ Khi MT có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).

- Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh

88

quả, yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét chung, kết luận.

Đại diện nhóm báo cáo.

Các nhóm khác nhận xét.

thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng VK có gen ĐB kháng thuốc trong quần thể.

Tóm lại:

 Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng số lượng cá thể có KH thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo 1 hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện. Quá trình này phụ thuộc vào quá trình phát sinh ĐB và tích luỹ ĐB; quá trình sinh sản; áp lực CLTN.

1. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi

a/ Thí nghiệm:

89

GV yêu cầu HS qua sát hình 27.2.

♦ GV giới thiệu đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng ngoại ô thành phố Manchester (nước Anh) nên đa số bướm đều có cánh trắng, đôi khi có đột biến cánh đen.

GV trình bày 2 thí nghiệm trên bảng, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: từ 2 thí nghiệm trên nhận xét về vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.

HS ghi nhận nội dung bài.

HS quan sát hình, lắng nghe nội dung thí nghiệm và tiến hành thảo luận nhanh, rút ra kết luận.

sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương.

* Thí nghiệm 1

+Thả 500 bướm đen vùng thân cây màu trắng.

+ Bắt lại: hầu hết đều là bướm trắng. + Dạ dày của chim: bướm đen nhiều hơn bướm trắng.

* Thí nghiệm 2

+ Thả 500 bướm trắng trong vùng thân cây màu xám đen.

+ Bắt lại: hầu hết là bướm đen.

+ Dạ dày của chim: bướm trắng nhiều hơn bướm đen.

b/ Vai trò của CLTN

CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các

90

GVbổ sung và rút ra kết luận.

GV nêu tình huống như sau: Khi nghiên cứu về chọn lọc tự nhiên Đacuyn đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có 550 loài trong

Nhóm đại diện báo cáo.

Các nhóm còn lại bổ sung.

Yêu cầu: HS phải nêu được ai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.

đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng phần di truyền, tiến hóa chương trình Sinh học 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)