- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và đa dạng của sinh giới.
b) Hạn chế:
Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
5. Củng cố
? Điểm khác nhau cơ bản giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
6. Bài tập về nhà
79
BÀI 26. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay cá thể.
- Giải thích được quan niệm về tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại.
- Giải thích được các nhân tố tiến hoá như đột biến, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào.
2. Kĩ năng
Phát triển kĩ năng tổng hợp, so sánh, kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa
3. Thái độ
- Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
- Mối quan hệ nhân quả thông qua hoạt động tìm hiểu các nhân tố tiến hóa
II. Phƣơng tiện dạy học
Hình ảnh liên quan
III. Phƣơng pháp
Phương pháp nêu vấn đề
IV. Nội dung
80
2. Kiểm tra bài cũ
So sánh quan niệm của Lamac và Đacuyn về sự tiến hóa? Nêu những tồn tại chung của 2 thuyết tiến hóa này
3. Bài mới
Quan niệm hiện đại đã giải quyết những tồn tại của thuyết tiến hóa cổ điển, giải thích sự tiến hóa này như thế nào?
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
? Vì sao lại gọi là thuyết tổng hợp? Ra đời vào thời kì nào? Tác giả là ai?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, mục I.1 và trả lời các câu hỏi:
? Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra ở đâu? Biểu hiện? Kết quả?
? Vì sao quần thể được xem là đơn vị tiến hoá cơ bản của loài.
HS nêu được: