Từ thực trạng hiện nay của việc quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình, chúng tôi xin khuyến nghị với nhà trường và một số cơ quan chức năng như sau:
2.1. Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình
Cần quan tâm đầu tư các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) cho Trường Trung cấp nghề Thái Bình để đảm bảo cho việc dạy nghề tại nhà trường.
2.2. Đối với Trường Trung cấp nghề Thái Bình
Trước hết, để thực hiện hiệu quả các công tác của mình, nhà trường nên hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý của mình sao cho phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có.
Riêng về công tác học sinh, nhà trường nên đưa Bộ phận phụ trách Công tác học sinh từ Phòng Tổ chức – Tổng hợp hành chính sát nhập với Bộ
phận Đào tạo để thành lập Phòng Đào tạo và Công tác học sinh, hoặc thành lập một Phòng Công tác học sinh riêng để việc quản lý, tổ chức, thực hiện các nội dung công tác này được hợp lý, liền mạch hơn.
Tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường về nghiệp vụ quản lý công tác này để nâng cao nhận thức, phát huy hiệu quả thực hiện công tác này.
Tăng cường đầu tư về tài chính, trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác này để thúc đẩy thực hiện công tác này một cách hiệu quả .
Áp dụng các biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề được giao để phát huy hiệu lực quản lý và hiệu quả công tác này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi
Đức Thiệp. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (dành cho Hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục). Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.
2. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về Quản lý giáo dục. Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1997.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Ban hành kèm theo quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng 8 năm 2007.
4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. Quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề hệ chính quy. Ban hành kèm theo quyết định số 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007.
5. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên hệ chính quy trong các cơ sở dạy nghề. Ban hành kèm theo quyết định số 54/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 19 tháng 5 năm 2008.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2010.
7. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục. Hà Nội, 2011.
8. Chính phủ. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020. Ban hành kèm theo quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 4 năm 2011.
9. Chính phủ. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020. Ban hành kèm theo quyết định 733/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 5 năm 2011.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
12. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
13. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực. Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004.
14. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.
15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
16. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi. Hà Nội, 2004.
17. Trần Kiểm. Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2008.
18. Nguyễn Lân. Từ điển từ và ngữ Việt Nam. Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí. Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục. (Tài liệu tham khảo), 2000. 20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh. Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS (Tài liệu dùng cho GV THCS). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
21. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997.
22. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật Giáo dục 2005.
23. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật Dạy nghề 2006. 24. Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông.
Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005.
25. Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu (dịch). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1999.
26. Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. Tài liệu tập huấn công tác học sinh, sinh viên học nghề năm 2009.
27. Trƣờng Trung cấp nghề Thái Bình. Quy chế công tác học sinh hệ chính quy trường Trung cấp nghề Thái Bình. Ban hành kèm theo quyết định số 70/QĐ-TTCN ngày 12 tháng 6 năm 2009.
28. Phạm Viết Vƣợng. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005.
29. Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành. Từ điển tiếng Việt thông dụng. Nxb Giáo dục, 2001.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC SINH
(Dành cho học sinh)
Xin chào các bạn học sinh! Với mục đích điều tra về thực trạng công tác học sinh tại trường Trung cấp nghề Thái Bình, chúng tôi rất mong các bạn hợp tác và cho ý kiến về những vấn đề sau:
1. Bạn có được tham gia sinh hoạt chính trị đầu khóa không?
Có Không
2. Lớp của bạn có ban cán sự lớp không?
Có Không
Ban cán sự lớp quan tâm đến đời sống, tâm tư, nguyện vọng của bạn như thế nào?
Quan tâm thường xuyên Không thường xuyên quan tâm
Không quan tâm Khác: ………..
3.Bạn biết và thực hiện các nội quy, quy định, quy chế của nhà trường như thế nào?
Biết và thực hiện đầy đủ Biết nhưng thực hiện không đầy đủ Biết nhưng không thực hiện Không biết
Bạn thấy khó khăn gì khi thực hiện các quy định này?
Quy định quá khắt khe Quy định không thống nhất
Không có khó khăn gì Khác: ………..
4. Bạn có được biết về quyền và nghĩa vụ của học sinh trong nhà trường không?
Có Không
Theo bạn, có cần thay đổi, bổ sung gì trong các quy định về quyền và nghĩa vụ
của học sinh không?
………...……
5. Bạn được nhà trường hỗ trợ về các thủ tục thực hiện chế độ, chính sách đối
với học sinhnhư thế nào?
Hỗ trợ nhưng không kịp thời Không hỗ trợ
Hỗ trợ kịp thời Khác: ………...…………
6. Trong một năm học, các bạn được biết và tham gia bao nhiêu hoạt động văn
hóa, vănnghệ, thể thao do nhà trường tổ chức?
Biết, tham gia …….. hoạt động Không biết hoạt động nào
7. Các bạn được chăm sóc y tế tại nhà trường như thế nào?
Thường xuyên Đột xuất
Theo định kỳ Không được chăm sóc
8. Các bạn có đăng ký tạm trú khi đi thuê nhà ở không?
Có Không
Các bạn có thông báo với nhà trường mỗi khi thay đổi chỗ ở không?
Có Không
9. Các bạn được tự đánh giá kết quả rèn luyện như thế nào?
1 lần/ 1 kỳ học 1 lần/ 1 năm học
1 lần/1 khóa học Không được tự đánh giá
Bạn thấy việc đánh giá kết quả rèn luyện như thế nào?
Thực chất Chỉ là hình thức
Ý kiến khác: ……….……… ………..
Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC SINH
(Dành cho giáo viên)
Xin chào quý thầy/cô! Với mục đích điều tra về thực trạng công tác học sinh tại trường Trung cấp nghề Thái Bình, chúng tôi rất mong quý thầy/cô hợp tác và cho ý kiến về những vấn đề sau:
1. Thầy/cô có tham gia công tác chủ nhiệm lớp học sinh không, và hiện tại đang chủ nhiệm bao nhiêu lớp?
Có, hiện đang chủ nhiệm ….. lớp. Không
2. Việc theo dõi ý thức học tập, rèn luyện của lớp thầy/cô chủ nhiệm được thực hiện như thế nào?
Thầy/cô trực tiếp theo dõi Không theo dõi Ban cán sự lớp theo dõi và báo cáo hàng tuần Khác: ………...…..…….
3. Ở những lớp thầy/cô không chủ nhiệm, việc theo dõi ý thức học tập, rèn luyện của học sinh được thực hiện như thế nào?
Thực hiện trong giờ dạy của mình Không cần theo dõi Thực hiện thường xuyên, liên tục Khác: ………
4. Trong lớp chủ nhiệm, thầy/cô nắm bắt hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng của học sinh bằng cách nào?
Trao đổi trực tiếp với học sinh Thông qua hồ sơ học sinh Thông qua các thành viên trong lớp Không quan tâm
Trao đổi với gia đình Khác: ………..…...…..…….
5. Thầy/cô liên lạc với gia đình, chính quyền địa phương nơi cư trú của học sinh như thế nào?
Liên hệ trực tiếp Không liên lạc
Liên lạc qua điện thoại Khác:
………..………...…..…….
6. Thầy/cô hướng dẫn các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao của lớp mình như thế nào?
Hướng dẫn trực tiếp Không hướng dẫn
Hướng dẫn thông qua ban cán sự lớp Khác:
………..……
7. Thầy/cô thực hiện báo cáo công tác chủ nhiệm lớp như thế nào?
Hàng tháng Hàng năm
Hàng kỳ Không báo cáo
Hàng khóa Khác: ………..……
8. Theo thầy/ cô, có điều gì khó khăn, bất cập trong công tác chủ nhiệm lớp?
Không có điều gì Học sinh khó nắm bắt Nội quy, quy chế không nghiêm Phụ cấp chưa thỏa đáng
………..
9. Theo thầy/cô, việc tổ chức quản lý học sinh của nhà trường hiện nay như thế nào?
Không đồng bộ, còn chồng chéo Không hiệu quả, chỉ là hình thức Hiệu quả, thực chất Khác: ………...………
Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC SINH
(Dành cho cán bộ quản lý)
Xin chào quý thầy/cô! Với mục đích điều tra về thực trạng công tác học sinh tại trường Trung cấp nghề Thái Bình, chúng tôi rất mong quý thầy/cô hợp tác và cho ý kiến về những vấn đề sau:
1. Theo thầy/cô, công tác học sinh của nhà trường đã được thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu chưa?
Đầy đủ và đúng yêu cầu Đầy đủ, nhưng chưa đúng yêu cầu
Chưa đầy đủ Khác: ……….
2. Theo thầy/cô, những nội dung công tác học sinh nào cần thực hiện?
Theo dõi ý thức học tập của HS Theo dõi kết quả học tập của HS Theo dõi ý thức rèn luyện của
HS
Tổ chức văn nghệ, thể thao, và các hoạt động xã hội khác cho HS
Chăm sóc y tế học đường Thực hiện chế độ, chính sách đối với HS
Đảm bảo an ninh chính trị,
trật tự và an toàn cho HS Quản lý HS nội trú, ngoại trú
Quản lý hồ sơ HS Tổ chức giáo dục tư tưởng, chính trị, pháp luật cho HS
Phân loại, xếp loại HS định kỳ
Tổ chức nghiên cứu khoa học HS Tư vấn nghề nghiệp, việc làm
HS
Thu học phí, và các khoản phí khác Tiếp nhận HS đầu vào Chủ nhiệm lớp học sinh
Thực hiện thi đua, khen
thưởng HS Khác: ………
3. Thầy/cô đã biết về chủ trương của nhà trường về công tác học sinh năm học này chưa?
Đã biết Chưa biết
4. Thầy/cô cho biết việc lập và thực hiện kế hoạch công tác học sinh tại nhà
trường như thếnào?
Có kế hoạch cụ thể hàng năm Không có kế hoạch
Có kế hoạch nhưng không cụ thể Khác: ……….…..
5. Thầy/cô cho biết việc tổ chức thực hiện công tác học sinh của nhà trường như thế nào?
Chưa hệ thống, còn chồng chéo Mang tính hình thức, chưa hiệu quả Tổ chức đúng, có hiệu quả Khác: ……….…..
6. Theo thầy/cô, việc phối hợp của các phòng, ban trong nhà trường để thực hiện công tác học sinh như thế nào?
Chưa phối hợp chặt chẽ Phối hợp nhưng không hiệu quả Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả Khác: ……….…..
7. Theo thầy/cô, đội ngũ cán bộ thực hiện công tác học sinh hiện nay như thế nào?
Đáp ứng yêu cầu công việc Còn mỏng và chưa hiệu quả Chưa hiểu rõ về ý nghĩa công tác này Khác: ………
8. Theo thầy/cô, điều gì là khó khăn, bất cập trong quản lý, thực hiện công tác
học sinh tạinhà trường?
Năng lực của cán bộ thực hiện chưa đáp ứng Ý thức của HS chưa tốt Đầu tư của nhà trường chưa thỏa đáng Khác: ……….….
Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH
Xin chào quý thầy/cô! Với mục đích đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác học sinh trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề, chúng tôi rất mong quý thầy/cô hợp tác và cho điểm những biện pháp đưa ra sau đây:
Thang điểm từ 1 đến 5. Điểm 5 là mức giá trị cao nhất, thể hiện biện pháp đó rất cần thiết / rất khả thi. Tiếp theo là 4, 3, 2. Đến điểm 1 là mức giá trị nhỏ nhất, thể hiện biện pháp đó không cần thiết / không khả thi.
BIỆN PHÁP Tính Cần thiết Tính Khả thi
1. Xây dựng mục tiêu công tác học sinh của nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề.
2. Lập kế hoạch triển khai công tác học sinh từng khóa học và từng năm học hướng tới đạt được mục tiêu đã đề ra.
3. Phân công trách nhiệm và tổ chức chỉ đạo thực hiện theo các mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch và đạt mục tiêu đã đề ra.
4. Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh các mục tiêu và hoàn thiện các biện pháp quản lý công tác học sinh của nhà trường.
Theo thầy/ cô, các biện pháp này cần được thực hiện như thế nào để phát huy hiệu quả cao nhất trong việc quản lý công tác học sinh của nhà trường?
Thực hiện từng biện pháp riêng rẽ nhau Thực hiện lần lượt theo giai đoạn Thực hiện đồng thời, kết hợp các biện pháp Khác: ……….….