Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học ở trường trung học phổ thông Nguyễn Du - Thanh Oai thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 111 - 123)

2.1. Với UBND Thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Có cơ chế hỗ trợ cho đào tạo giáo viên để đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo.

- Xây dựng cơ chế luân chuyển GV giữa các vùng để các trường THPT đều có GV giỏi làm nòng cốt nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu trường chuẩn QG.

- Đổi mới về công tác cán bộ, đặc biệt chú ý công tác bồi dưỡng, quy hoạch CBQL các trường THPT trong lộ trình xây dựng trường chuẩn QG đến năm 2015.

- Quy định nề nếp dạy – học và trường THPT chuẩn QG thống nhất.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra sâu sát thực tế các trường THPT, đặc biệt là các trường nằm trong lộ trình phấn đấu đạt chuẩn QG từ năm 2010 đến năm 2015; đôn đốc và chỉ ra những điểm còn hạn chế trong công tác QLDH của HT trường THPT và chỉ đạo khắc phục kịp thời.

- Tạo điều kiện cho HT và CBQL, GV và NV các trường THPT đi tham quan các trường THPT đã đạt chuẩn QG trong nước để nghiên cứu, học tập và áp dụng vào điều kiện cụ thể của trường mình.

- Có biện pháp đánh giá chính xác chất lượng trường THPT đạt chuẩn Quốc gia.

2.2. Với trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai

- Hiệu trưởng cần phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhất là QLDH. Tích cực học tập, nghiên cứu và mạnh dạn đổi mới áp dụng hệ thống các biện pháp QLDH, phát huy tối đa năng lực của đội ngũ CBQL, GV và NV phục vụ sự nghiệp GD-ĐT của nhà trường, trong đó có việc xây dựng thành công trường chuẩn QG.

- HT cần phải nắm vững các tiêu chuẩn của trường THPT đạt chuẩn quốc gia để trong các năm học xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện với những biện pháp phù hợp với tình hình thực tế và hướng tới tiêu chuẩn công

nhận trường THPT đạt chuẩn quốc gia. Làm tốt công tác đánh giá và tự đánh giá HT, GV theo chuẩn HT, chuẩn nghề nghiệp. Tích cực, chủ động tham mưu trực tiếp với chính quyền địa phương và Sở GD&ĐT các vấn đề về xây dựng trường chuẩn QG để tìm ra giải pháp tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc.

- GV cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng để đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu trường chuẩn QG và yêu cầu đổi mới GD THPT, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aunapu F.FL (1994), Quản lý là gì?. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2. Nguyễn Thị Ân (1997), Công tác thi đua và khen thưởng trong quá

trình quản lý giáo dục, GD-ĐT 11/1997

3. Đặng Quốc Bảo; Một số khái niệm về quản lý giáo dục; NXB Hà Nội 1997.

4. Đặng Quốc Bảo; Một số khái niệm về quản lý; NXB Hà Nội 1997

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012) - Thông tư ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 28/3/20111

7. Chính Phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, 2011

9. Nguyễn Văn Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) - Tập bài giảng đại cương về quản lý - Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. NXB, Hà Nội

11. Hoàng Chủng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB Giáo dục.

12. Nguyễn Thị Doan (1996), Học thuyết quản lý. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khao học quản lý . NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14. Trần Khánh Đức (2005) - Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM - NXB Giáo dục - Hà Nội.

16. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ 21 (Việt Nam và thế giới). NXBGD, Hà Nội. 17. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007) – Giáo dục Việt

Nam dổi mới phát triển và hiện đại hóa. NXBGD, Hà Nội.

18. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1999), Giáo dục học (tập 2). NXB Giáo dục. 19. Hà Sĩ Hồ; Những bài giảng về quản lý trường học (tập 2 và 3); NXB Giáo

dục Hà Nội 1985.

20. Hà Sĩ Hồ; Cần thực sự coi trọng việc đào tạo cán bộ quản lý giáo dục; Ngiên cứu giáo dục số 5/1997.

21. Khuđômisnki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn Huyện. Trường Cán bộ quản lý Trung Ương, Hà Hội.

22. M.I.Kônzacôv (1994), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý. Trường Cán bộ quản lý GD-ĐT Trung Ương 1 và Viện khoa học giáo dục.

23. Nguyễn Kỳ; Phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm; NXB Giáo dục 1985.

24. Hồ Chí Minh (1990); Về vấn đề giáo dục; NXB Giáo dục

25. Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD Trường cán bộ quản lý giáo dục TWI, Hà Nội, 1989

26. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam- Khóa XI (2005), luật giáo dục (luật số 38/2005/QH11). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Khóa XII (2009),

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục, ngày 25/11/2009.

28. Nguyễn Cảnh Toàn; Quá trình dạy , tự học; NXB Giáo dục 1997. 29. Nguyễn Cảnh Toàn; Bàn về giáo dục Việt Nam; NXB Lao động năm 1998. 30. Trƣờng THPT Nguyễn Du - Thanh Oai: Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 31. Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Hà Nội 1996 32. www.moet.gov.vn/

33. www.giaoduc.net.vn/ 34. www.tiasang.com.vn/

35. V.A XuKhômLinxKi (1994), Giáo dục con người chân chính như thế nào, NXB Giáo dục Hà Nội

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ 1

Để đánh giá đúng mức về thực trạng hoạt động dạt học và quản lý dạy học hiện nay từ đó tìm ra các biện pháp quản lý dạy học ở trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn Quốc gia, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Điền dấu X vào 1 trong 5 cột tƣơng ứng với mỗi dòng theo mức độ thực hiện mà đồng chí biết:

Cột 5 4 3 2 1

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

Đồng chí thuộc một trong các đối tượng được xin ý kiến (ghi dấu X ở dòng 2) CBQL phòng

GD

Hiệu trưởng P. Hiệu

trưởng

Tổ trưởng chuyên môn

Giáo viên

1. Thực trạng dạy học ở trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai:

Nội dung Mức độ thực

hiện

5 4 3 2 1 1. Về chƣơng trình dạy học

- Khả năng cập nhật nội dung chương trình giảng dạy

- Tính vừa sức tiếp thu của hs đối với chương trình hiện hành - Mức độ giảm tải của chương trình đáp ứng với khả năng người học

- Khả năng đáp ứng được tiến độ chương trình do Bộ, Sở GD – ĐT đề ra

- Việc chia lớp để phân hóa học sinh theo năng lực đáp ứng yêu cầu về chương trình các môn học

- Việc thiết kế phân phối chương trình đã phù hợp với thực tế nhà trường

- Việc GV sử dụng chuản kiến thức, kỹ năng môn học

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về nguyên nhân của thực trạng trên: - Về chủ quan:

... - Về khách quan: ... ... ... Nội dung 5 4 3 2 1 2. Về phƣơng pháp dạy học

- Tính hiệu quả của các phương pháp dạy học phổ biến hiện nay + Phương pháp thuyết trình:

+ Phương pháp vấn đáp (đàm thoại) + Phương pháp trình bày trực quan + Phương pháp quan sát

+ Phuơng pháp luyện tập + Phương pháp ôn tập

+ Phương pháp công tác độc lập

+ Phương pháp làm việc với sách giáo khoa và các tài liệu sách báo khác

+ Phương pháp công tác thí nghiệm, công tác thực hành + Phương pháp dạy học quy nạp và suy diễn

+ Phương pháp giải thích – minh hoạ + Phương pháp dạy học tái hiện

+ Phương pháp trình bày có tính vấn đề + Phương pháp có tính chất nghiên cứu

- Tính thực chất, hiệu quả việc GV tiến hành đổi mới phương pháp dạy học

- Mức độ sử dụng đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan của giáo viên khi lên lớp

- Khả năng đáp ứng của các phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học của trường cho GV khi giảng dạy

- Mức độ ứng dụng CNTT vào các bài giảng của GV - Nhận thức của GV về sự cần thiết phải đổi mới PPDH

- Năng lực của GV đảm bảo biết vận dụng các PPDH phù hợp - Việc phân hóa học sinh (chia lớp) phù hợp với các PPDH phổ biến hiện nay

- Việc tổ chức thi giáo viên giỏi có tác dụng tới đổi mới và vận dụng các PPDH phù hợp

- Về chủ quan: ... ... ... - Về khách quan: ... ... ... Nội dung 5 4 3 2 1 3. Kết quả dạy học

- Việc đánh giá kết quả dạy học thông qua các chỉ số thực chất về hs giỏi, khá, tb, lưu ban, bỏ học…

- Việc đánh giá kết quả dạy học thông qua dự giờ

- Việc đánh giá kết quả dạy học dựa vào phân loại giáo viên

- Việc đánh giá kết quả dạy học dựa vào phản hồi của học sinh và dư luận cha mẹ học sinh

- Việc đánh giá kết quả dạy học dựa vào sự chuẩn bị bài trước khi lên lớp của GV

Việc đánh giá kết quả dạy học thông qua thanh tra hoạt động sư phạm của GV

2. Thực trạng quản lý dạy học ở trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai,

Thành phố Hà Nội:

Biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng THPT Mức độ thực hiện

5 4 3 2 1

1.Mục tiêu, kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia

- Việc lập đề án xây dựng trường chuẩn

- Việc nâng cao năng lực chuyên môn cho GV - Việc tổ chức các họat động giáo dục toàn diện - Công tác xã hội hóa giáo dục

- Đầu tư xây dựng CSVC và sử dụng trang thiết bị - Việc xác định các mục tiêu phấn đấu

- Tính khả thi của việc phấn đấu đạt được mục tiêu - Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch

2. Tác động của HT đến chương trình dạy học

- Kiểm tra hồ sơ, giáo án - Lên kế hoạch họat động tổ

- Thống nhất nội dung giảng daỵ, ôn tập, kiểm tra

- Phân công dạy treo, dạy HS giỏi, thao giảng, soạn giáo án mẫu…

- Ra kiểm tra học kỳ, HS giỏi…

- Báo cáo thống kê hàng tháng, học kỳ, cuối năm - Xây dựng quy chế xử lý vi phạm

* Lập kế hoạch chuyên môn - Lập kế hoạch giảng dạy cả năm

- Lập kế hoạch bổ sung theo học kỳ, tháng, tuần * Quản lý việc soạn giáo án

- Quy định về khung mẫu - Ký duyệt hàng tuần

- Kiểm tra xếp loại 1 lần/học kỳ

- Tổ chức soạn giáo án mẫu theo từng dạng bài và những khó khăn

- Quy định việc sử dụng phương tiện dạy học, thí nghiệm * QL việc sắp xếp thời khóa biểu

- Gọn giờ cho GV

- Khoa học với việc tiếp thu HS * Quản lý giờ lên lớp

- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên - Trực ban đánh giá hàng ngày - Tổ chức dự giờ, thao giảng - Thanh, kiểm tra giờ dạy

- Kiểm tra sổ đầu bài, vở ghi HS… * Tổ chức Hội thảo chuyên đề - Chuyên đề mới, khó

- Đổi mới phương pháp

- Dạy bồi dưỡng HS giỏi, HS yếu kém

3. Tác động của HT đến đội ngũ giáo viên

- Tăng giờ dạy với GV có năng lực - Kiểm tra, rà soát phân loại GV

- Điều chỉnh sắp xếp GV

- Phân công kiêm nhiệm khác với GV có năng lực hạn chế - HT lựa chọn tổ trưởng, tổ phó

+ Đảm bảo năng lực chuyên môn + Có uy tín trong tổ chuyên môn - Thực hiện chế định GD-ĐT - Bồi dưỡng thường xuyên

+ Học tập các Nghị quyết, chế độ, quy định, hướng dẫn + Thông tin về tình hình trong và ngoài nhà trường + Quy định nội dung tự học, tự bồi dưỡng

+ Thực hiện theo chương trình của Bộ và Sở - Đào tạo trên chuẩn

+ Đào tạo theo quy định + Hỗ trợ điều kiện đi học

+ Quy chế bố trí sắp xếp sau khi học xong - Tạo điều kiện làm việc

- Quan tâm đến đời sống, sinh hoạt, tâm tư nguyện vọng - Tạo cơ hội cho người giỏi được phấn đấu, thể hiện - Tổ chức thi đua khen thưởng, khen chê kịp thời - Thực hiện dân chủ hóa, công khai minh bạch

4. Tác động của HT đến học sinh

a. Giáo dục trí tuệ:

1. Đánh giá, phân loại chất lượng học sinh từng lớp đầu năm, giữa năm, cuối năm.

2. Quản lý nề nếp học, xây dựng nội quy, kỷ luật 3. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá HS 4. Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi

5. Tổ chức phù đạo học sinh yếu, kém 6. Đổi mới phương pháp học

b. Giáo dục truyền thống, pháp luật 1. Nói chuyện dưới cờ

2. Thi tìm hiểu (bài viết) 3. Thi tiểu phẩm, trò chơi

c. Giáo dục Lao động và hướng nghiệp 1. GD trong giờ sing họat

2. Tổ chức lao động

3. Tham quan thực tế, tư vấn hướng nghiệp d. Giáo dục thể chất, vệ sinh, môi trường 1. Họat động VH-VN-TT nội khóa

3. Đẩy mạnh họat động tư vấn, khám sức khỏe định kỳ e. Giáo dục thẩm mỹ

1. Tổ chức các câu lạc bộ sở thích

2. Sinh họat văn nghệ hàng tháng, hội diễn 3. Đa dạng hình thức thi tìm hiểu, giao lưu

5. Tạo điều kiện vật chất, môi trường văn hóa thúc đẩy việc dạy học

a. XHH giáo dục

1. Đẩy mạnh họat động Hội CMHS

2. Xây dựng Hội khuyến học – khuyến tài

3. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các cơ quan hữu quan thực hiện XHHGD

b. Công tác QL và xây dựng CSVC 1 QL CSVC hiện có:

2. Khai thác sử dụng trang thiết bị 3. Quy định chế độ sử dụng, bảo quản

4. Thường xuyên mua sắm, sửa chữa bổ sung CSVC hiện có

c. Quy định nhà trường theo chuẩn 1. Quy hoạch về đất sử dụng

2. Quy hoạch khối công trình

3. Dự kiến trang thiết bị theo yêu cầu hiện đại hóa 4. Xây dựng cảnh quan môi trường

d. Khai thác các nguồn lực 1. Khai thác nguồn vốn đầu tư

2. Vay vốn ngân hàng và thực hiện trả dần từ nguồn kinh phí tiết kiệm được từ ngân sách cấp cho thường xuyên 3. XHH để khai thác nguồn lực

4. Tổ chức dịch vụ để tăng nguồn lực

* Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc cải tiến, đổi mới biện pháp QLDH của HT đáp ứng yêu cầu trường THPT đạt chuẩn QG (Xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đồng thời phát huy các nguồn lực xây dựng CSVC và những kiến nghị với các cấp lãnh đạo, quản lý):

... ...

... * Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học ở trường trung học phổ thông Nguyễn Du - Thanh Oai thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 111 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)