2.1. Đối với Nhà nước
Xây dựng chính sách tiền lương và phụ cấp hợp lý, đảm bảo đời sống cho cán bộ, giáo viên, làm cho họ yên tâm công tác, gắn bó với nghiệp trồng người.
2.2. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo
Quan tâm hơn nữa đến đội ngũ giáo viên, nâng cao vai trò của TTCM trong các nhà trường; hoàn thiện cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên, đội ngũ TTCM thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ.
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn
Tiếp tục quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM. Cải tiến nội dung, phương pháp bồi dưỡng, tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ TTCM, có biện pháp giải quyết đối với giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ.
2.4. Đối với nhà trường
Đối với công tác quản lý, sắp xếp, bố trí đội ngũ TTCM một cách khoa học; tăng cường công tác kiểm tra, xếp loại đội ngũ một cách chính xác; quan tâm hơn nữa đến công tác bồi dưỡng, đến đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ TTCM, tạo động lực cho đội ngũ TTCM phát triển.
2.5. Đối với đội ngũ TTCM
Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Năng lực quản lý tổ chuyên môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành TW Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Ban hành hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/4/2007.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.
7. Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập,
Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiến, Nxb Thống kê.
9. Đặng Quốc Bảo (2012),Phát triển nhân lực – Phát triển con người, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
10. Đặng Quốc Bảo (2012), Minh triết “Bảy tri” và sự quán triê ̣t v ào công tác quản lý giáo dục, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
11. Đặng Quốc Bảo (2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
12. Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục. Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
13. Nguyễn Đức Chính (2011), Tập bài giảng:“Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục“, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
14. Nguyễn Đức Chính (2011), Tập bài giảng :“Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học”, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về Quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý TW1, Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i.
17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội.
18. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc giaHà Nội.
19. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc giaHà Nội.
20. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục v à phát triển nguồ n nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
21. Vũ Cao Đàm (2005),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
22. Đặng Xuân Hải (2012), Hê ̣ thống giáo dục quốc dân , quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và nhà trường , tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
23. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012),Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
24. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
26. Phạm Minh Hạc (1998). Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội.
27. Phạm Minh Hạc (2002),Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về lý luận về quản lý giáo dục. Trường cán bộ QLGD – Đào tạo, Hà Nội.
31. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo Trung ương I , Hà Nội.
32. Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.
Trường cán bộ QLGD TW.
33. Quốc hội nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
34. Hà Nhật Thăng -Trần Hữu Hoan (2011), Xu thế phát triển giáo dục –
Giáo trình đào tạo thạc sỹ khoa học giáo dục.
35. Trƣờng THPT Lộc Bình, THPT Na Dƣơng, THPT Tú Đoạn, Báo cáo tổng kết năm học 2010 đến năm học 2013.
36. UBND tỉnh Lạng Sơn (2008), Quyết định sô 28/2008/QĐ – UBND Quy định về quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ hỗ trợ, khuyến khích với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, chính sách thu hút người có trình độ chuyên môn cao về công tác tại tỉnh Lạng Sơn.
37. Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ PHẨM CHẤT
ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TRƢỜNG THPT
Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Xin ông( bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về lập trường tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống và lương tâm trách nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của trường ông (bà) đang công tác. Đồng ý ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đó.
TT Một số tiêu chí về phẩm chất ĐNTTCM
Mức độ
Tốt % Khá % TB % Yếu % 1
Lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, hiểu và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
2 Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh. 3
Có tinh thần đoàn kết, nhân ái tương trợ lẫn nhau trong công tác và trong cuộc sống.
4
Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấp hành tốt quy định của ngành, nội quy, quy định của nhà trường, ý thức kỷ luật lao động cao.
5
Gắn bó, tận tụy, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao với công việc được giao.
6
Khiêm tốn, biết học hỏi và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
7 Có nghị lực vượt khó, dám nghĩ dám làm, nhạy bén với cái mới. 8
Sự tín nhiệm của đồng nghiệp, có phương pháp quản lý tổ chuyên môn
Phụ lục 2.
PHIẾU HỎi Ý KIẾN
VỀ KIẾN THỨC, NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN THPT
Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Xin ông( bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của trường ông (bà) đang công tác. Đồng ý ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đó.
TT Kiến thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ TTCM Mức độ
Tốt % Khá % TB % Yếu % 1
Nắm vững kiến thức cơ bản, nội dung chương trình và phương pháp dạy học
2
Kiến thức về tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm về giáo dục phổ thông.
3
Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
4
Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ.
5
Kiến thức về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đại phương nơi công tác.
6
Tinh thần và khả năng tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
7
Lập kế hoạch dạy học, tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học có hiệu quả.
8 Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chưc phối hợp các hoạt động giáo dục. 9
Tiếp nhận và xử lý thông tin trong quản lý chất lượng giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn và hiệu quả.
Phụ lục 3:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN THPT HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH
LẠNG SƠN
Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Xin ông( bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của các trường THPT huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp. TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Q Quuyyhhooạạcchh,,bbổổnnhhiiệệmm,,pphhááttttrriiểểnnđđộộii n nggũũTTTTCCM M 2
Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM đáp ứng yêu cầu về Đổi mới giáo dục THPT hiện nay
3
Tổ chức, chỉ đạo của HT đối với hoạt động của TTCM
4
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý và chuyên môn nghiệp vụ của TTCM
5
Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy tốt năng lực để đáp ứng yêu cầu Đổi mới giáo dục THPT
Phụ lục 4:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN LỘC BÌNH,
TỈNH LẠNG SƠN
Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Xin ông( bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.
TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 QQuuyy hhooạạcchh,, bbổổ nnhhiiệệmm,, pphháátt ttrriiểểnn
đ
độộiinnggũũTTTTCCM M
2
Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM đáp ứng yêu cầu về Đổi mới giáo dục THPT hiện nay
3 Tổ chức, chỉ đạo của HT đối với hoạt động của TTCM
4
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý và chuyên môn nghiệp vụ của TTCM
5
Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy tốt năng lực để đáp ứng yêu cầu Đổi mới giáo dục THPT
Phụ lục 5
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các vấn đề mà chúng tôi cần tìm hiểu dưới đây. Đồng chí đánh dấu (x) vào ô phù hợp với mức độ đạt được:
1. NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HÓA CỦA TTCM
T T
Các biện pháp bồi dưỡng Các mức độ Thường xuyên (3 ) Không thường xuyên (2 ) Không thực hiện (1) 1 Tổ chức cho TTCM học tập, nghiên
cứu các chủ trương của cấp trên liên quan đến hoạt động của tổ chuyên môn
2 Hướng dẫn TTCM cách thức nắm bắt và phân tích thực trạng của tổ
3 Hướng dẫn TTCM xác định hệ thống mục tiêu phấn đấu của tổ trên cơ sở cụ thể hóa mục tiêu của nhà trường
4 Hướng dẫn TTCM cụ thể hóa mục tiêu bằng hệ thống các tiêu chí có thể đo lường được về lượng, cũng như có thể đánh giá được về chất
5 Hướng dẫn TTCM cách thức xác định thứ bậc ưu tiên của các mục tiêu trong hệ thống mục tiêu của tổ
6 Hướng dẫn TTCM cách thức giúp cho các tổ viên nắm vững những chủ
trương của tổ và huy động họ tham gia xây dựng các mục tiêu
7 Hướng dẫn TTCM phân chia hệ thống mục tiêu và hướng dẫn để chuyển hóa những mục tiêu chung đó thành mục tiêu phấn đấu của từng nhóm, từng cá nhân
8 Hướng dẫn TTCM xây dựng các biện pháp huy động sự nỗ lực của các thành viên nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ
9 Hướng dẫn TTCM dự kiến điều chỉnh kế hoạch
2.NĂNG LỰC TỔ CHỨC CỦA TTCM
T T
Các biện pháp bồi dưỡng
Các mức độ Thường xuyên (3 ) Không thường xuyên (2 ) Không thực hiện (1) 1 Hướng dẫn TTCM xây dựng chương trình
hành động của tổ theo các mốc thời gian. 2 Hướng dẫn TTCM cách thức phân công
công việc phù hợp với năng lực, sở trường và điều kiện của từng GV trong tổ.
3 Chỉ đạo TTCM tổ chức lao động sư phạm của các thành viên trong tổ một cách khoa học
4 Hướng dẫn TTCM tổ chức các thành viên trong tổ học tập nắm vững Quy chế, quy định của cấp trên
5 Giúp TTCM xử lý các tình huống quản lý tổ chuyên môn theo đúng Luật, Điều lệ, Quy chế và các quy định của Nhà nước, của Ngành
6 Hướng dẫn TTCM xây dựng các quy định của tổ để đưa hoạt động dạy học của tổ đi vào nền nếp
7 Hướng dẫn TTCM tìm ra mối quan hệ giữa các cá nhân và tổ chức để tạo sự gắn kết trong tập thể sư phạm
3.NĂNG LỰC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CỦA TTCM
T
T Các biện pháp bồi dưỡng
Các mức độ Thường xuyên (3 ) Không thường xuyên (2 ) Không thực hiện (1) 1 Hướng dẫn TTCM xác định tiêu chí khách quan để KT -ĐG các hoạt động chuyên môn của tổ
2 Hướng dẫn TTCM đưa các hoạt động kiểm tra vào kế hoạch
3 Hướng dẫn TTCM thu thập thông tin, tổ chức KT- ĐG theo tinh thần khách quan khoa học
4 Hướng dẫn TTCM biết cách làm cho việc KT - ĐG trở thành tự KT - ĐG của GV trong tổ
5 Hướng dẫn TTCM tổ chức kết hợp các hình thức và phương pháp KT - ĐG