Sinh viên của nhà trƣờng

Một phần của tài liệu Biện pháp phối hợp đào tạo của trường Cao đẳng cơ khí luyện kim với cơ sở sử dụng lao động (Trang 45 - 47)

Với nhu cầu thị trƣờng lao động đã qua đào tạo ngày một tăng rất nhiều cơ sở có nhu cầu phối hợp đào tạo với nhà trƣờng. Song do đặc thù ngành, nghề nhà trƣờng đào tạo đa phần là các ngành Cơ khí và Luyện kim. Do vậy việc định hƣớng cho các em vào học các ngành trên đang gặp nhiều khó khăn, song do công tác tƣ vấn của nhà trƣờng rất rõ ràng, cơ hội việc làm của các em sau khi tốt nghiệp đƣợc rất nhiều cơ sở sử dụng lao động tiếp nhận ngay, do vậy trong thời gia qua nhà trƣờng luôn phải duy trì dung lƣợng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội song việc đó còn gặp rất nhiều khó khăn dung lƣợng HSSV đang có xu hƣớng giảm.

Bảng 2.2: Bảng thống kê số lƣợng HSSV.

Năm 2009 2010 2011 2012

Số lƣợng HS-SV 4586 4937 3519 3550

* Quy mô đào tạo:

Tiếp tục mở rộng quy mô, ngành nghề và địa bàn đào tạo. Phấn đấu đƣa quy mô đào tạo của trƣờng từ 5.000 đến 6.000 HSSV. Muốn vậy cần phải:

- Nâng cao năng lực đào tạo của Trƣờng, bám sát chủ trƣơng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, của vùng, mở rộng phạm vi ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đa dạng cho sự phát triển kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

xã hội trên địa bàn. Tiếp tục phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động để phối hợp đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất.

- Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các Viện, các trƣờng đại học trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời học và tạo điều kiện rèn luyện, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, đáp ứng mục tiêu phát triển trong những năm tới

* Chất lƣợng đào tạo

- Mạnh dạn đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo ở tất cả các hệ đào tạo trong Trƣờng. Kết cấu chƣơng trình đào tạo phải thiết thực, bám sát thực tế sản xuất, tinh giảm nội dung lý thuyết, tăng thời lƣợng thực hành, thực tập.

- Đẩy mạnh thực tập kết hợp sản xuất nhằm khai thác và phát huy hiệu quả các trang thiết bị hiện có, nâng cao chất lƣợng thực hành tay nghề cho học sinh, sinh viên và tạo thu nhập chính đáng cho cán bộ giảng viên. Phấn đấu tất cả các khoa chuyên môn của trƣờng đều phải có các Trung tâm để thực hiện việc phối hợp với cơ sở sử dụng lao động.

Bảng 2.3: Bảng thống kê chất lƣợng học tập và rèn luyện của trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim từ năm 2009 đến năm 2012:

Năm học Tỷ lệ xếp loại (%) Học tập Rèn luyện Giỏi Khá TB TB Yếu Kém Xuất sắc Giỏi Khá TB Khá Yếu Kém 08-09 2,23 12,72 77,87 3,02 1,8 8,86 20,35 45,57 22,99 6,86 2,23 09-10 3.42 13.02 79.08 3.56 0.92 7.98 22.67 50.42 17.35 4.75 1.58 10-11 3.42 13.02 79.08 3.56 0.92 9.54 25.36 42.37 19.84 5.33 2.89 11-12 3.12 15.38 76.34 2.84 2.32 8.98 23.69 51.7 13.85 5.76 1.78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Biện pháp phối hợp đào tạo của trường Cao đẳng cơ khí luyện kim với cơ sở sử dụng lao động (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)