* Bộ máy tổ chức của trƣờng CĐ Cơ khí - Luyện kim gồm: - Ban lãnh đạo, các phòng, trung tâm, khoa, tổ bộ môn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ: 17
* Các đơn vị chức năng: (09)
+ Các phòng: (06) gồm: Phòng Tổ chức-Hành chính, Phòng Đào tạo, Phòng Tài chính-Kế toán, Phòng Quản trị -Đời sống, Phòng Công tác Học sinh- Sinh viên, Phòng Thanh tra-Khảo thí.
+ Trung tâm: 03 gồm: Trung tâm Thông tin thƣ viện, Trung tâm Tuyển sinh-Tƣ vấn việc làm, Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học.
- Các khoa, tổ môn trực thuộc: (08) trong đó có Khoa Cơ khí, Khoa Kỹ thuật cơ sở, Khoa Luyện kim, Khoa Điện – Điện tử; Khoa Kinh tế, Khoa Khoa học cơ bản, Khoa Công nghệ thông tin, Tổ GDTC – Quốc phòng.
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của trƣờng
ĐẢNG ỦY
CÔNG ĐOÀN BAN GIÁM HIỆU ĐOÀN TNCS HCM
PHÕNG ĐÀO TẠO
KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ P. TỔ CHƢ́C
HÀNH CHÍNH KHOA CƠ KHÍ
P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TƢ̉ P. QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG
KHOA LUYỆN KIM
P. CÔNG TÁC HS - SV KHOA CN THÔNG TIN P. KHẢO THÍ & KTCL KHOA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TT. TUYỂN SINH &
TƢ VẤN VIỆC LÀM
TT. NGOẠI NGỮ
TIN HỌC TM. GIÁO DỤC
THỂ CHẤT – QP
CÁC LỚP HỌC SINH – SINH VIÊN TT. THÔNG TIN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Thuận lợi và khó khăn chung của nhà trƣờng. + Thuận lợi
- Là một trƣờng có truyền thống về đoàn kết, hợp tác. Đa số cán bộ giảng viên đều ý thức rõ đƣợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của trƣờng.
- Trƣờng đƣợc xây dựng, phát triển trên nền tảng của một trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, có bề dầy truyền thống trong công tác đào tạo Kỹ thuật viên công nghệ, công tác đào tạo có nền nếp, đội ngũ cán bộ giáo viên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng bài bản.
- Ngành nghề đào tạo: Trƣờng hiện đang đào tạo đa ngành, đa hệ, trong đó có những ngành mang tính đặc thù cao. Đây cũng là thế mạnh, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trƣờng.
+ Khó khăn
- Vị trí địa lý của nhà trƣờng nằm xa trung tâm thành phố. Trên địa bàn còn có nhiều trƣờng Đại học, Cao đẳng có đào tạo các chuyên ngành giống một số ngành mà nhà trƣờng đang đào tạo.
- Nhu cầu sử dụng lao động đối với các chuyên ngành mà nhà trƣờng đang đào tạo nhƣ Luyện kim, cơ khí chế tạo... là rất lớn, tuy nhiên do tâm lý của ngƣời học muốn học những ngành nhƣ: Tài chính, ngân hàng …để sau khi tốt nghiệp ra trƣờng có việc làm nhàn hạ và thu nhập cao. Do vậy công tác tuyển sinh của nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn.
- Trong quá trình đào tạo, nhà trƣờng rất quan tâm đến chất lƣợng đào tạo, tuy nhiên nguồn kinh phí phục vụ cho quá trình đào tạo do nhà nƣớc cấp còn hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. Thực trạng đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim 2.2.1. Chƣơng trình đào tạo
* Mục tiêu đào tạo.
Trên cơ sở những chủ trƣơng, định hƣớng của Chính phủ, của Bộ, Ngành và địa phƣơng về chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn từ nay đến 2020 thể hiện qua các quyết định quy hoạch phát triển của Ngành, của Tỉnh Thái Nguyên nhƣ:
- Quyết định số 58/2007 – QĐ/TTg, ngày 04/05/2007 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; Trong đó ngành luyện kim được xác định là ngành công nghiệp chủ đạo, cần được ưu tiên phát triển;
- Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025;
- Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg, ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025;
- Quyết định số 11 /2008/QĐ-BCT, ngày 05 tháng 6 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Công Thương về việc Phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò ,
khai thác, chế biến và sử dụng quặng vàng, đồng, niken, molipđen Việt Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2025;
Từ các Quyết định trên có thể thấy rằng: Đảng, Chính phủ luôn quan tâm đến việc phát triển ngành Luyện kim nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc. Tuy nhiên, để phát triển một ngành công nghiệp nặng nhƣ công nghiệp luyện kim thì không chỉ đầu tƣ về công nghệ, thiết bị là đủ mà vấn đề hết sức quan trọng là phải đầu tƣ về con
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ngƣời. Nhƣ vậy rõ ràng là cần phải có chiến lƣợc đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực một cách đồng bộ, có hệ thống, bài bản thì mới đáp ứng đƣợc chiến lƣợc phát triển của ngành nhƣ đã nói trên.
Thực tế phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua cho thấy. Nhìn lại với ngành luyện kim thấy rằng, hiện tại mới chỉ có Khoa Khoa học và Công nghệ vật liệu của ĐH.Bách khoa Hà Nội đào tạo bậc đại học theo hƣớng nghiên cứu là chính, còn lại chƣa có một trƣờng đại học nào chuyên tâm đào tạo nguồn nhân lực theo hƣớng kỹ sƣ công nghệ phục vụ cho sự phát triển của ngành luyện kim. Từ những cơ sở lý luận trên, nhà trƣờng nhận thấy Trƣờng cao đẳng Cơ khí - Luyện kim phải nhanh chóng xây dựng, phát triển nhà trƣờng về mọi mặt. Từ năm 2010 nhà trƣờng đã chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ ở bậc học cao đẳng. Đối với hệ Cao đẳng chính quy hiện nay nhà trƣờng đang đào tạo 7 chuyên ngành bao gồm:
Bảng 2.1: Ngành đào tạo hệ Cao đẳng.
TT Ngành đào tạo Mã ngành
1 Công nghệ thông tin C480201
2 Công nghệ chế tạo máy C510202
3 Công nghệ Vật liệu (Chuyên ngành Luyện kim đen,
Luyện kim màu, Đúc kim loại, Cán kéo kim loại). C510402
4 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử C510301
5 Kế toán C340301
6 Công nghệ kỹ thuật Ôtô C510205
7 Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông C510302
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Giáo dục đại cƣơng (30TC + 90giờ +135 tiết) + Giáo dục chuyên nghiệp
- Các học phần thuộc cơ sở khối ngành (29TC) - Các học phần bắt buộc của ngành (31TC) - Các học phần tự chọn: Chọn 10 trong 15TC - Đồ án, khoá luận tốt nghiệp (5TC).
2.2.2. Nguồn học liệu,
Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim là trƣờng công lập mọi nguồn tài liệu đƣợc sử dụng dựa vào giáo trình chuẩn do Nhà nƣớc ban hành ngoài ra nhà trƣờng còn tham khảo một số tài liệu của nƣớc ngoài nhƣ Liên xô (cũ). Trung Quốc …
Trong quá trình giảng dạy để phục phụ cho đào tạo theo học chế tín chỉ và do nguồn tài liệu chƣa phù hợp với yêu cầu của cơ sở sử dụng lao động. Nhà trƣờng đã tổ chức biên soạn giáo trình, bài giảng nội bộ từ năm 2009 đến nay đƣợc tổng số là:
* Giáo trình nội bộ
- Khoa Luyện kim: 34 bộ.
- Khoa Điện- Điện tử: 32 bộ.
- Khoa Cơ khí: 28 bộ.
- Khoa Công nghệ Thông tin: 22 bộ.
- Khoa Kinh tế: 18 bộ.
- Khoa Kỹ thuật cơ sở: 12 bộ.
* Các tiêu chuẩn kỹ năng nghề
- Công nghệ Cán,Kéo kim loại. - Công nghệ Đúc kim loại. - Công nghệ Luyện thép. - Công nghệ Luyện gang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Sửa chữa thiết bị Luyện kim.
2.2.3. Đội ngũ giảng viên
Tổng số công chức, viên chức: 257 (không kể hợp đồng khoán việc). Đội ngũ giảng viên, giáo viên là 177 ngƣời, chiếm 68,8%; Tiến sỹ và nghiên cứu sinh là 14 ngƣời, chiếm 5,4%; Thạc sỹ là 96 ngƣời, chiếm 37,3%; Đại học, cao đẳng là 140, chiếm 54,4%; Trình độ khác 17, chiếm 6,6%; 100% giáo viên có chứng chỉ sƣ phạm bậc 1 và bậc 2 trở lên.
2.2.4. Sinh viên của nhà trƣờng
Với nhu cầu thị trƣờng lao động đã qua đào tạo ngày một tăng rất nhiều cơ sở có nhu cầu phối hợp đào tạo với nhà trƣờng. Song do đặc thù ngành, nghề nhà trƣờng đào tạo đa phần là các ngành Cơ khí và Luyện kim. Do vậy việc định hƣớng cho các em vào học các ngành trên đang gặp nhiều khó khăn, song do công tác tƣ vấn của nhà trƣờng rất rõ ràng, cơ hội việc làm của các em sau khi tốt nghiệp đƣợc rất nhiều cơ sở sử dụng lao động tiếp nhận ngay, do vậy trong thời gia qua nhà trƣờng luôn phải duy trì dung lƣợng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội song việc đó còn gặp rất nhiều khó khăn dung lƣợng HSSV đang có xu hƣớng giảm.
Bảng 2.2: Bảng thống kê số lƣợng HSSV.
Năm 2009 2010 2011 2012
Số lƣợng HS-SV 4586 4937 3519 3550
* Quy mô đào tạo:
Tiếp tục mở rộng quy mô, ngành nghề và địa bàn đào tạo. Phấn đấu đƣa quy mô đào tạo của trƣờng từ 5.000 đến 6.000 HSSV. Muốn vậy cần phải:
- Nâng cao năng lực đào tạo của Trƣờng, bám sát chủ trƣơng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, của vùng, mở rộng phạm vi ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đa dạng cho sự phát triển kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xã hội trên địa bàn. Tiếp tục phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động để phối hợp đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất.
- Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các Viện, các trƣờng đại học trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời học và tạo điều kiện rèn luyện, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, đáp ứng mục tiêu phát triển trong những năm tới
* Chất lƣợng đào tạo
- Mạnh dạn đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo ở tất cả các hệ đào tạo trong Trƣờng. Kết cấu chƣơng trình đào tạo phải thiết thực, bám sát thực tế sản xuất, tinh giảm nội dung lý thuyết, tăng thời lƣợng thực hành, thực tập.
- Đẩy mạnh thực tập kết hợp sản xuất nhằm khai thác và phát huy hiệu quả các trang thiết bị hiện có, nâng cao chất lƣợng thực hành tay nghề cho học sinh, sinh viên và tạo thu nhập chính đáng cho cán bộ giảng viên. Phấn đấu tất cả các khoa chuyên môn của trƣờng đều phải có các Trung tâm để thực hiện việc phối hợp với cơ sở sử dụng lao động.
Bảng 2.3: Bảng thống kê chất lƣợng học tập và rèn luyện của trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim từ năm 2009 đến năm 2012:
Năm học Tỷ lệ xếp loại (%) Học tập Rèn luyện Giỏi Khá TB TB Yếu Kém Xuất sắc Giỏi Khá TB Khá Yếu Kém 08-09 2,23 12,72 77,87 3,02 1,8 8,86 20,35 45,57 22,99 6,86 2,23 09-10 3.42 13.02 79.08 3.56 0.92 7.98 22.67 50.42 17.35 4.75 1.58 10-11 3.42 13.02 79.08 3.56 0.92 9.54 25.36 42.37 19.84 5.33 2.89 11-12 3.12 15.38 76.34 2.84 2.32 8.98 23.69 51.7 13.85 5.76 1.78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.5. Tài chính và cơ sở vật chất cho đào tạo
Nguồn tài chính phục vụ cho đào tạo của nhà trƣờng chủ yếu dựa vào ngân sách do Bộ Công Thƣơng chủ quản cấp cho nhà trƣờng.
Nhà trƣờng còn có các khoản thu học phí, các hợp đồng đào tạo và các khoản thu dịch vụ…
Bảng 2.4: Bảng thống kê cơ sở vật chất.
Danh mục Số
phòng
Diện tích
(m2) Máy móc, trang thiết bị chủ yếu
1. Phòng học
50 7050 Đảm bảo điều kiện giảng dạy, học tập:
thoáng mát, đủ ánh sáng. Thiết bị dùng chung: Projector: 12, Overhead: 18.
2. Phòng thí nghiệm
13 912 Đảm bảo đầy đủ các thiết bị thí nghiệm cho
tất cả các ngành đào tạo từ các ngành khoa học cơ bản đến các ngành chuyên môn. 3. Thƣ viện
19 3.300 Có 01 phòng máy tính truy cập mạng
internet miễn phí: 50 máy. Có trên 70.000 đầu sách.
4. Xƣởng thực tập
24 3326 Có 03 phòng gia công chính xác, 8 máy gia
công chính xác, 05 máy CNC, 110 máy công cụ. 05 phòng máy tính 150 máy…. 5. Nhà ở HSSV 86 4988 Nhà 5 tầng, công trình phụ khép kín cho từng phòng 6. Sân, bãi
thể thao 2 cái 3677 Có 01 sân bóng đá, 01 sân bóng chuyền, khu vực tập thể dục dụng cụ.
2.3. Thực trạng phối hợp đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim với các cơ sở sử dụng lao động. Luyện kim với các cơ sở sử dụng lao động.
Qua quá trình phối hợp của nhà trƣờng với cơ sở sử dụng lao động từ đó tổng hợp các kênh thông tin của. Chúng tôi đánh giá đƣợc thực trạng phối hợp đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với cơ sở sử dụng lao động và thấy rằng vấn đề phối hợp đào tạo đã có nhiều cải thiện song trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề về chất lƣợng đào tạo đặc biệt là tay nghề của HSSV sau khi tốt nghiệp để làm rõ thêm vấn đề này chúng tôi tiến hành lấy ý kiến thông qua phiếu thăm dò của cán bộ quản lý nhà trƣờng, giáo viên, cán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bộ kỹ thuật của cơ sở sử dụng lao động và cựu HSSV để xem xét về một số vấn đề trong đào tạo dƣới đây là một số bảng đánh giá kết quả khảo sát:
Bảng 2.5: Đánh giá của cán bộ Kỹ thuật tại các cơ sở sử dụng lao động và cựu HSSV về chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng.
Ý kiến nhận xét Mức độ Nặng Tỷ lệ (%) Phù hợp Tỷ lệ (%) Không phù hợp Tỷ lệ (%) Cán bộ KT 12 24 20 40 18 36 Cựu HSSV 10 25 16 40 14 35
Nhìn chung thì cả 2 ý kiến của cán bộ kỹ thuật tại cơ sở sử dụng lao động và cựu HSSV về chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đều có các nhìn nhận khách quan và chủ quan. Cán bộ KT (50 phiếu khảo sát) thì trong đó 12 phiếu trả lời là nặng chiếm tỷ lệ 24 %; 40 phiếu trả lời phù hợp chiếm tỷ lệ 40 % ; 18 phiếu trả lời là không phù hợp chiếm tỷ lệ 36 %. Cựu HSSV (40 phiếu khảo sát) trong đó có 10 phiếu trả lời nặng chiếm tỷ lệ 25 %; 16 phiếu trả lời phù hợp chiếm tỷ lệ 40 %; 14 phiếu trả lời là không phù hợp chiếm tỷ lệ 35 %. Thông qua kết quả thăm dò chúng tôi thấy mặc dù chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đã đƣợc thƣờng xuyên cập nhật song trên thực tế vẫn còn một số chƣơng trình chƣa phù hợp do vậy nhà trƣờng vẫn phải tích cự cập nhật các thông tin mới để chỉnh sửa chƣơng trình nội dung bài giảng sao cho sát với yêu cầu thực tế của cơ sở sử dụng lao động và sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.6: Đánh giá của cán bộ kỹ thuật tại cơ sở sử dụng lao động và cựu HSSV về khối lƣợng kiến thức lý thuyết của các môn chuyên môn.