Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và năng suất lao động:

Một phần của tài liệu hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà quảng nam (Trang 58 - 61)

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lao động và tiền lương tạ

4. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và năng suất lao động:

hoàn thành trước tiến độ trong quá trình xây dựng.

4. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và năng suất lao động: suất lao động:

4.1 Phân tích lao động về mặt kết quả:

Tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam, số lượng lao động tăng, giảm hoặc tỷ trọng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp ở các thời điểm cũng khác nhau, phụ thuộc và trình độ máy móc, trang thiết bị và điều kiện làm việc của người lao động.

KẾT CẤU LAO ĐỘNG Ở XƯỞNG MỘC THUỘC CÔNG TY XÂY DỰNG VAÌ KINH DOANH NHAÌ QUẢNG NAM

Chỉ tiêu Quý I/ 2000 Quý I/ 2001

Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng (%) * Tổng số lao động 286 100 324 100 Trong đó: + Lao động trực tiếp 248 86,7 278 85,5

+ Lao động gián tiếp 38 13,3 46 14,2

Qua tài liệu trên cho thấy tổng số lao động quý I/ 2001 tăng 38 người (324 - 286) so với quý I/ 2000. Trong đó lao động trực tiếp tăng 30 người (278- 248), còn lao động gián tiếp tăng 8 người (46- 38) làm cho tỷ trọng lao động trực tiếp giảm 0,9%, lao động gián tiếp tăng 0,9%.

Để xem xét kết cấu lao động có hợp lý hay không cần pahỉ nghiên cứu nhiều yếu tố. Song, quan trọng nhất xem năng suất lao động và tốc độ năng suất lao động có hợp lý không. Vì vậy cần phải so sánh số lao động trực tiếp thực tế với số lao động kế hoạch đã điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lượng và áp dụng công thức sau: Số lượng tăng, giảm lao động tương đối = ( Số lao động thực tế - Số lao động kế hoạch ) X Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản ượng Trong quý I/ 2001 phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sản lượng là 118% so với quý I/ 2000.

Khi đó, số tăng giảm tương đối về lao động trực tiếp sẽ là: (278- 248) x 118% = + 35,4

Để biết được năng suất lao động thực tế tăng lên hay giảm xuống ta đi sâu phân tích năng suất lao động.

4.2 Phân tích năng suất lao động:

Phân tích năng suất lao động có ý nghĩa to lớn trong việc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về tình hình sử dụng lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất của

người lao động trong doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Chỉ tiêu ĐVT Quý I/ 2000 Quý I/ 2001 Chênh lệch Tổng số Tỷ lệ 1. Giá trị sản lượng 1.000đ 6.830.000 8.710.000 +1.880.000 +27,5 2. Số CNSX bình quân Người 248 278 +30 +12,1 3. Tổng số ngày làm việc Ngày 18.600 200.16 +1.416 +7,6 4. Số ngày làm việc B.quân 1 CN Ngày 75 72 -3 4 5. Tổng số giờ làm việc CN Giờ 141.360 156.125 14.765 +10,5 6. Số giờ B. quân ngày Giờ 7,6 7,8 +0,2 +2,6 7. NSLĐ quý (1) (2) 1.000đ 27.540 31.331 +3.791 +13,8 8. NSLĐ ngày (1) (3) 1.000đ 367,2 435,2 +68 +18,5 9. NSLĐ giờ (1) (5) 1.000đ 48,3 55,8 +7,5 +18,5

Từ bảng phân tích trên ta thấy:

- Năng suất lao động giờ tăng 15,5% tương ứng 7,5 (1.000đ). Việc tăng này do các nguyên nhân: Số lượng lao động tăng, trình độ tay nghề của người lao động được cải thiện, tình hình tổ chức lao động tốt.

- Năng suất lao động ngày tăng 18,5% tương ứng 68 (1.000đ) mặc dù số giờ bình quân một ngày giảm xuống nhưng do số lượng công nhân quý I năm 2001 tăng hơn so với quý I/ 2000 làm tăng năng suất lao động ngày.

- Năng suất lao động quý I/ 2000 tăng làm năng suất lao động ngày tăng 13,8% hay 27.540 (1.000đ) chủ yếu là do năng suất lao động giờ và năng suất lao động tháng tăng nhanh kéo theo NSLĐ quý tăng.

6.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động: lao động:

- Một là: cải thức hình thức phân công và hợp tác lao động bên trong các đội, mối quan hệ chặt chẻ giữa các tổ chức với nhau. Mặc khác phải bố trí nguồn nhân lực thích hợp để tránh tình trạng dư thừa công nhân làm giảm năng suất lao động. Việc phối hợp đồng bộ giữa các ngành nghề sẽ phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của mỗi lao động. Bên cạnh đó để tăng năng suất lao động công ty nên chuyên môn hóa đội ngũ lao động như thợ chuyên làm sắt, chuyên đóng cốt pha, chuyên đổ bê tông... Từ đó sẽ cỉa thiện được năng suất lao động.

bảo một cách kịp thời cho công nhân đủ nguyên liệu, vật tư, công cụ lao động trong thi công, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất, xhuẩn bị mặt bằng và tổ chức thi công một cách hợp lý, như bố trí đổ vật liệu ở nơi thuận lợi cho việc xây dựng, hệ thống cấp thoát nước phục vụ trong việc thi công, trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân.

- Ba là: Đưa ra các biện pháp thi công và phương pháp lao động tiên tiến vào trong công việc, tổ chức nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân bằng các lớp đào tạo tại nơi làm việc như:

+ Giải thích cho công nhân mới về toàn bộ công việc cần phải làm. + Thao tác mẫu cách thức thực hiện công việc.

+ Hướng dẫn cho công nhân những công việc, những cách thức làm việc có hiệu quả.

+ Giúp cho công nhân kiểm tra, phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó phát huy nghề nghiệp một cách phù hợp.

Mặt khác, công ty cần phải nâng cao tỷ lệ cơ giới hóa trong công tác xây lắp như: Trang bị thêm các máy móc phục vụ trong công tác xây lắp như: máy đào, máy cắt sắt... nhằm nâng cao năng suất lao động tảoa sản phẩm, trang bị hệ thống dàn giáo tháo ghép. Đảm bảo chất lượng vật liệu cung ứng, ý thức chấp hành lực lượng lao động của công nhân.

- Bốn là: Tạo cho người lao động những điều kiện thuận lợi để làm việc và nghỉ ngơi. Điều này liên quan đến các vấn đề cải tiến điều kiện làm việc vệ sinh lao động tại nơi làm việc giảm tiếng ồn bụi bặm trong quá trình thi công đến mức thấp nhất có thể. Điều này ảnh hưởng đến năng suất và tâm lý cho người lao động.

III. MỘT SỐ NỘI DUNG NHẰM XÂY DỰNG QUI CHẾ TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VAÌ TRANG TRÍ NỘI

Một phần của tài liệu hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà quảng nam (Trang 58 - 61)