Nhận xét chung

Một phần của tài liệu hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà quảng nam (Trang 50 - 68)

lương tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam em có một vài suy nghĩ sau:

1. Về công tác tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: công ty:

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam đã đảm bảo được sự tập trung thống nhất trong quan hệ chỉ đạo công tác kế toán giúp cho công ty có sự chỉ đạo sản xuất kinh doanh kịp thời, chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ, giảm nhẹ biên chế và tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ. Từ đó tạo điều kiện áp dụng cho các thiết bị hiện đại có hiệu quả trong việc áp dụng phần mềm máy vi tính trong công tác hạch toán. Mặc khác theo hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán đã đảm bảo tính kịp thời và không quá nhiều việc vào cuối mỗi tháng.

2. Về tình hình lao động tại công ty

Nhìn chung, tại công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, có kiến thức và nghiệp vụ giỏi, đội ngũ cán bộ công nhân viên ở công ty đang còn ở độ tuổi trẻ trung, nên rất năng động trong công việc. Bên cạnh có sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc có năng lực và kinh nghiệm trong nhiều năm công tác ở doanh nghiệp xây lắp. Điều này giúp cho doanh nghiệp tự tin hơn về đội ngũ quản lý ở công ty.

3. Về hình thức trả lương

Hinh thức trả lương khoán đã làm cho năng suất lao động cao, kích thích được tinh thần làm việc của người lao động. Từ đó giải quyết thỏa đáng quyền lợi kinh tế của người lao động và đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động trong việc trả lương cho công nhân. Tuy nhiên, khi áp dụng hình thức này thì công ty nên chú trọng hơn công tác kiểm tra để đảm bảo chất lượng của khối lượng công việc hoàn thành, vì theo hình thức này công nhân ít quan tâm đến chất lượng của công trình.

4. Việc tổ chức tiền và các khoản trích theo lương ở công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng lương ở công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam.

- Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty được thực hiện khá tốt, chính xác, đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng qui định của nhà nước.

theo đúng qui định của nhà nước. Các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên là hoàn toàn chính xác và rõ ràng.

II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOAÌN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG VAÌ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VAÌ KINH DOANH NHAÌ QUẢNG NAM

- Nhìn chung công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam hạch toán tiền lương tuân thủ theo đúng những qui định của nhà nước, bảng thanh toán lương đã được tách bạch rõ ràng giữa lương của nhân viên quản lý phân xưởng (6271) và lương của công nhân trực tiếp sản xuất (6221).

Ngoài bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty khó hiểu, nên em xin góp ý kiến là thêm một cột lương cơ bản nhằm để tính các khoản trích theo lương đồng thời làm người đọc dễ hiểu hơn.

Đối với chi phí nhân công vận hành máy thi công ở các công trình dân dụng không trực tiếp phát sinh nhiều như ở các công trình giao thông, thủy lợi... thì chi phí phát sinh rất lớn trong đó chi phí tiền lương của công nhân vận hành máy thi công chiếm tỷ trọng không nhỏ. Lúc đó kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 6231 để theo dõi cho từng công trình.

Sổ chi tiết "chi phí nhân công vận hành máy thi công"

Chứng từ Diễn giải

TK ĐƯ

Các khoản mục chi tiết Tổng cộng

Số hiệu Ngày Lương

chính Lương phụ Phụ cấp Tổng cộng

1. Hạch toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản xuất

Hiện nay công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam vẫn chưa thực hiện tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Trong trường hợp nghỉ phép giữa các tháng không đều nhau, để khỏi đột biến giá thành sản phẩm giữa các tháng, doanh nghiệp có thể dùng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Như vậy hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX là kỷ thuật đêt hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy theo em công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân.

Phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép như sau:

Tỷ lệ Trích trước

=Σ Số tiền lương nghỉ phép KH của CNSX trong năm Tổng số tiền lương KH của CNSX trong năm Số tiền trích

trước một tháng =

Tỷ lệ

trích trước x Tổng số tiền lương thực tế của CNSX trong tháng

Tổng số công nhân ở công ty trong tháng 3 năm 2001 là: 240 người. Mức lương bình quân của CNTTSX là: 650.000 đồng/ tháng.

Theo chế độ qui định mỗi năm mỗi công nhân được nghỉ 12 ngày. Như vậy, tổng số tiền lương KH của CNSX là:

Tổng số tiền lương kế hoạch của CNSX trong năm là: 1.440.000.000 Suy ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

650.000

Tỷ lệ Trích trước = 72.000.000 x 100 % = 5% 1.440.000.000

Với mức tiền lương thực tế phải trả trong tháng 3 năm 2001 là: 245.673.700 đồng thì mức trích trước tiền lương nghỉ phép là:

245.673.700 x 5% = 12.283.685 Lúc đó kế toán hạch toán như sau:

- Khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX ghi: Nợ TK 622 : 12.283.685

Có TK 335 : 12.283.685

- Khi CNSX nghỉ phép theo chế độ hằng năm, các định số tiền lương nghỉ phép phải trả cho họ và ghi:

Nợ TK 335 : 12.283.685 Có TK 334 : 12.283.685

- Khi trả lương nghỉ phép cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK 334 : 12.283.685

Có TK 111 : 12.283.685

* Cuối niên độ xử lý số chênh lệch trên TK 335:

- Nếu trích thiếu thì phải trích thêm, hạch toán: Nợ TK 622 / Có TK 335

- Nếu trích thừa thì hoàn nhập và thu nhập bất thường, hạch toán: Nợ TK 335 / Có TK 721

2. Bố trí lại tỷ lệ lao động trực tiếp tại công ty công ty

Hiện nay hầu hết công nhân xây lắp trực tiếp ở các công trình là do lao động thuê ngoài. Trong thời điểm hiện nay việc thuê công nhân trên thị trường cũang không gặp nhiều khó khăn lắm, nhưng để thuê được lao động lành nghề có đủ năng lực trong công việc nhằm đem lại lợi ích và uy tín cho công ty thì phải tốn kém chi phí và gặp không ít khó khăn nhất định. Hiện nay đội ngũ lao động thuê ngoài ở công ty chiếm gần 90% do đó sau khi hoàn thành công trình thì người ta làm việc cho một nơi khác. Điều này làm cho công ty xây lắp gặp nhiều khó khăn trong khi tuyển công nhân mới (đi thuê lao động thuê ngoài) thì cần phải có một thời gian đội ngũ lao động này mới có thể làm quen dần với công việc, do

đó trong thời gian đầu chất lượng công trình khó đảm bảo. Do đó theo em nên tuyển lao động trực tiếp làm việc lâu dài trong công ty không những đảm bảo ổn định sản xuất cho công ty mà còn ổn định cho cả người lao động, đồng thời sẽ dễ dàng hơn trong công việc đào tạo đội ngũ lao động tại công ty, từ đó nâng cao chất lượng tay nghề và hạ giá thành sản phẩm.

Trên cơ sở công ty có đủ lao động làm việc lâu dài tại doanh nghiệp, lực lượng lao động này chiếm khoảng 60% đảm bảo mọi công việc chính trong xây lắp, ngoài lực lượng lao động chính của doanh nghiệp công nhân nên thuê lao động phụ giúp các công việc phụ như: vận chuyển, đào đất... ở tại địa bàn có công trình sẽ giúp cho công việc được thuận lợi hơn.

Hằng năm, công ty nên tổ chức các đợt thi nâng bậc cho công nhân, mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân hoặc đào tạo tại chổ làm việc. Đồng thời công ty cần phải có thêm các khoản lương như thưởng công việc hoàn thành trước tiến độ, thưởng phát minh sáng kiến trong công việc... coi như đó là những biện pháp làm tăng năng suất lao động, các giải pháp về mặt kỹ thuật.

3. Xây dựng phụ cấp độc hại trong làm việc và tăng cường các trang thiết bị làm việc tăng cường các trang thiết bị làm việc

Hiện nay công ty đã trang bị máy vi tính trong công việc, do thời gian làm việc trên máy vi tính của nhân viên là thường xuyên mà doanh nghiệp chưa chú trọng đến vấn đề phụ cấp độc hại trong việc tiếp xúc máy vi tính. Do đó công ty nên phụ cấp hằng tháng đối với những nhân viên thường xuyên làm việc với máy vi tính để cho nhân viên trong các phòng vẫn đảm bảo được sức khỏe, hoàn thành tốt công việc được giao phó. Khoản phụ cấp này có thể thực hiện bằng hiện vật hoặc quy ra tiền để trả. Phụ cấp độc hại có 4 mức so với lương tối thiểu.

Mức Hệ số Mức phụ cấp (1) (2) (3) = (1) * 21.000 1 0,1 21.000 2 0,2 42.000 3 0,3 63.000 4 0,4 84.000

42.000 đồng / tháng và nên trả dưới hình thức hiện vật như sữa, đường... để bồi dưỡng sức khỏe nhân viên tránh tình trạng phụ cấp bằng tiền cho nhân viên nhưng nhân viên không dùng vào việc bồi dưỡng sức khỏe, đồng thời mỗi năm công ty nên cấp cho người lao động trực tiếp hai bộ lao động, có như thế công nhân mới hăng hái trong công việc.

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở các công trình, công ty nên trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động để phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh làm việc và từng bước cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, thực hiện quyền của người lao động làm việc trong điều kiện an toàn cho lao động, công ty nên:

- Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động như: giày ba ta, găng tay, mũ bảo hộ...

VD: Công trình trường cấp 2 Trần Dư nhận đồ bảo hộ lao động tháng 3/ 01

STT Tên dụng

cụ

Số lương Đơn giá Thành

tiền

1 Mũ nhựa 30 10.670 320.100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Giày 30 16.320 489.600

3 Aïo quần 30 55.000 1.650.000

Tổng cộng 2.459.700

- Mở các lớp vệ sinh ao toàn cho người lao động.

- Phải kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động để tránh trường hợp không đủ sức khỏe trong khi làm việc.

Khi thực hiện tốt được biện pháp vệ sinh an toàn thì từ đó người lao động yên tâm trong công việc, góp phần tăng năng suất lao động, đảm bảo công trình hoàn thành trước tiến độ trong quá trình xây dựng.

4. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và năng suất lao động: suất lao động:

4.1 Phân tích lao động về mặt kết quả:

Tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Nam, số lượng lao động tăng, giảm hoặc tỷ trọng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp ở các thời điểm cũng khác nhau, phụ thuộc và trình độ máy móc, trang thiết bị và điều kiện làm việc của người lao động.

KẾT CẤU LAO ĐỘNG Ở XƯỞNG MỘC THUỘC CÔNG TY XÂY DỰNG VAÌ KINH DOANH NHAÌ QUẢNG NAM

Chỉ tiêu Quý I/ 2000 Quý I/ 2001

Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng (%) * Tổng số lao động 286 100 324 100 Trong đó: + Lao động trực tiếp 248 86,7 278 85,5

+ Lao động gián tiếp 38 13,3 46 14,2

Qua tài liệu trên cho thấy tổng số lao động quý I/ 2001 tăng 38 người (324 - 286) so với quý I/ 2000. Trong đó lao động trực tiếp tăng 30 người (278- 248), còn lao động gián tiếp tăng 8 người (46- 38) làm cho tỷ trọng lao động trực tiếp giảm 0,9%, lao động gián tiếp tăng 0,9%.

Để xem xét kết cấu lao động có hợp lý hay không cần pahỉ nghiên cứu nhiều yếu tố. Song, quan trọng nhất xem năng suất lao động và tốc độ năng suất lao động có hợp lý không. Vì vậy cần phải so sánh số lao động trực tiếp thực tế với số lao động kế hoạch đã điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lượng và áp dụng công thức sau: Số lượng tăng, giảm lao động tương đối = ( Số lao động thực tế - Số lao động kế hoạch ) X Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản ượng Trong quý I/ 2001 phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sản lượng là 118% so với quý I/ 2000.

Khi đó, số tăng giảm tương đối về lao động trực tiếp sẽ là: (278- 248) x 118% = + 35,4

Để biết được năng suất lao động thực tế tăng lên hay giảm xuống ta đi sâu phân tích năng suất lao động.

4.2 Phân tích năng suất lao động:

Phân tích năng suất lao động có ý nghĩa to lớn trong việc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về tình hình sử dụng lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất của

người lao động trong doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Chỉ tiêu ĐVT Quý I/ 2000 Quý I/ 2001 Chênh lệch Tổng số Tỷ lệ 1. Giá trị sản lượng 1.000đ 6.830.000 8.710.000 +1.880.000 +27,5 2. Số CNSX bình quân Người 248 278 +30 +12,1 3. Tổng số ngày làm việc Ngày 18.600 200.16 +1.416 +7,6 4. Số ngày làm việc B.quân 1 CN Ngày 75 72 -3 4 5. Tổng số giờ làm việc CN Giờ 141.360 156.125 14.765 +10,5 6. Số giờ B. quân ngày Giờ 7,6 7,8 +0,2 +2,6 7. NSLĐ quý (1) (2) 1.000đ 27.540 31.331 +3.791 +13,8 8. NSLĐ ngày (1) (3) 1.000đ 367,2 435,2 +68 +18,5 9. NSLĐ giờ (1) (5) 1.000đ 48,3 55,8 +7,5 +18,5

Từ bảng phân tích trên ta thấy:

- Năng suất lao động giờ tăng 15,5% tương ứng 7,5 (1.000đ). Việc tăng này do các nguyên nhân: Số lượng lao động tăng, trình độ tay nghề của người lao động được cải thiện, tình hình tổ chức lao động tốt.

- Năng suất lao động ngày tăng 18,5% tương ứng 68 (1.000đ) mặc dù số giờ bình quân một ngày giảm xuống nhưng do số lượng công nhân quý I năm 2001 tăng hơn so với quý I/ 2000 làm tăng năng suất lao động ngày.

- Năng suất lao động quý I/ 2000 tăng làm năng suất lao động ngày tăng 13,8% hay 27.540 (1.000đ) chủ yếu là do năng suất lao động giờ và năng suất lao động tháng tăng nhanh kéo theo NSLĐ quý tăng.

6.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động: lao động:

- Một là: cải thức hình thức phân công và hợp tác lao động bên trong các đội, mối quan hệ chặt chẻ giữa các tổ chức với nhau. Mặc khác phải bố trí nguồn nhân lực thích hợp để tránh tình trạng dư thừa công nhân làm giảm năng suất lao động. Việc phối hợp đồng bộ giữa các ngành nghề sẽ phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của mỗi lao động. Bên cạnh đó để tăng năng suất lao động công ty nên chuyên môn hóa đội ngũ lao động như thợ chuyên làm sắt, chuyên đóng cốt pha, chuyên đổ bê tông... Từ đó sẽ cỉa thiện được năng suất lao động.

bảo một cách kịp thời cho công nhân đủ nguyên liệu, vật tư, công cụ lao động trong thi công, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất, xhuẩn bị mặt bằng và tổ chức thi công một cách hợp lý, như bố trí đổ vật liệu ở nơi thuận lợi cho việc xây dựng, hệ thống cấp thoát nước phục vụ trong việc thi công, trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân.

- Ba là: Đưa ra các biện pháp thi công và phương pháp lao động tiên tiến vào trong công việc, tổ chức nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân bằng các lớp đào tạo tại nơi làm việc như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giải thích cho công nhân mới về toàn bộ công việc cần phải làm.

Một phần của tài liệu hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng và kinh doanh nhà quảng nam (Trang 50 - 68)