CHƯƠNG I I: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN VÀ
2.4.2. Đối với Ngânhàng Nhà nước.
• Nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín
dụng (CIC)
cho vay của các NHTM nói chung và hoạt động cho vay DAĐT nói riêng. Việc thiếu thông tin hay nhận được nguồn thông tin không chính xác có thể sẽ làm cho quyết định tín CNHT dụng nhất là trong công tác thẩm định và cho vay DAĐT của các ngân hàng.
Trong thời gian vừa qua, Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cũng đã hỗ trợ khá nhiều cho các NHTM trong việc cung cấp thông tin về khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định và cho vay của các NHTM. Tuy nhiên việc cung cấp thông tin cũng chỉ mới dừng lại ở CNHT việc cung cấp dư nợ, lịch sử gia hạn nợ, nợ quá hạn, tài sản bảo đảm của số trường hợp có phân tích sơ bộ tình hình hoạt động kinhv doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp tuy nhiên thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật nên chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin của các ngân hàng.
Do đó, để hỗ trợ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tra cứu thông tin của các NHTM, NHNN cần yêu cầu các NHTM phải cung cấp thông tin về các khách hàng vay vốn một cách kịp thời và đầy đủ về khách hàng cho Trung tâm thông tin tín dụng. Trong trường các NHTM cung cấp CNHT thông tin không kịp thời, cung cấp thông tin không chính xác hoặc không cung cấp thông tin về khách hàng thì NHNN cần phải có biện pháp mạnh để ý, kỷ luật. Chỉ có như vậy thì các thông tin về khách hàng của Trung tâm thông tin tín dụng mới có thể phục vụ tốt nhất cho hoạt động ịnh và cho vay của các NHTM, nhất là trong công tác thẩm định cho vay DAĐT.
Bên cạnh đó, NHNN cần thu thập thêm các thông tin khác từ các cơ quan, ban ngành như tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư, tổng cục thuế,…để thực hiện xây dựng thông tin ngành, xu hướng phát triển trong tương lai nhằm phục vụ cho việc xây dựng các chính sách CNHT tín dụng, định hướng đầu tư của các NHTM qua đó giúp cho các NHTM có quyết định đúng đắn trong việc tài trợ vốn cho các DAĐT ở các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau.
• Sớm thành lập một Công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam
Hiện nay, việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng của khách hàng đều do các NHTM tự thực hiện dựa trên các chỉ về định tính và định lượng mà mỗi
Lớp : Kinh tế đầu tư 51
ngânhàng tự đặt ra, vì vậy kết quả chấm điểm và xếp hạng của các NHTM không có sự thống nhất với nhau. Do đó, việc hình động cho vay của các NHTM. Chức năng chính của công ty này là thu thập, xử lý, phân tích các thông tin về tình hình tài chính, xuất kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh với số liệu bình quân ngành và các doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành nghề để đưa ra các đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp. Trên cơ sở kết quả xếp hạng tín nhiệm của công y, các NHTM sẽ có được những đánh giá chính xác về doanh nghiệp trước khi quyết định có cho doanh nghiệp vay vốn
Bên cạnh đó, để giúp cho công ty này ngày cả các doanh nghiệp muốn được ngân hàng xem xét cho vay thì bắt buộc phải được xếp hạng tín nhiệm tại Công ty xếp hạng tín nhiệm này. Điều này sẽ làm các doanh nghiệp nếu muốn vay vốn ngân hàng thì phải tự tham gia đăng ký xếp hạng để có được giấy chứng nhận. Hơn nữa, ngoài tác dụng giúp đỡ ngân hàng trong việc thẩm định khách hàng, hoạt động của công ty lực sản xuất kinh doanh, uy tín của mình để có được vị trí \.
• Chống sự cạnh tranh kém lành mạnh giữa các ngân hàng
Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các NHTM, NHNN đã giải phóng tính sáng tạo và chủ ác n\n hàng trong, tranh giành khách hàng vay vốn giữa các chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao. Do đó NHNN cần có sự kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các NHTM, sự phát triển bền vững và an toàn.