CHƯƠNG I I: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN VÀ
2.3.2. Giải pháp về kỹ thuật nghiệp vụ chovay dựán đầu tư.
Lớp : Kinh tế đầu tư 51
2.3.2.1. Chú trọng đến việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng
Hiện nay việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng chủ yếu dựa trên việc phân tích các báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doah và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Do đó để việc phân tích được chính xác, phản ảnh đúng của donh nghiệp thì trước tiên đòi hỏi cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định phải xác định được mức độ tin cậy, tính trung thực của các số liệu khách hàng cung cấp từ đó loại bỏ những khoản mục có, tài sản nợ kém chất lượng, không có khả năng thu hồi trên báo cáo tài chính, đồng thời phải kiểm tra sự tuân thủ chế độ tài chính, kế toán, về phương pháp và thời gian tính khấu hao, hàng tồn kho, trích lập dự phòng...
Khi tiến hành phân tích tài chính, thì ngoài việc phân tích khái quát báo cáo tài chính nhằm đánh gá sự biến động của tài sản và sự hợp lý của cơ cấu vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp, phân tích bảo đảm nợ vay, cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định cần chú trọng về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (cơ cấu vốn), nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động, nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng, về khả năng sinh lời,…đồng thời việc phân tích các chỉ tiêu tài chính với đặc điểm kinh tế ngành, chiến lược kinh doanh, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp phải có sự so sánh với số trung bình ngành hay số liệu của các doanh nghiệp tự trong ngành. Tu y nhiên, việc đánh giá một chỉ tiêu thế nào là tốt, thế nào là xấu rất khó xác định do việc đánh giá chỉ tiêu tài chính phải gắn liền với rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, , vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, tính chất mùa vụ kinh doanh… Hơn nữa, một số chỉ tiêu mang lại kết quả đánh giá mâu thuẫn nhau, ví dụ chỉ tiêu hệ số, hệ số đòn bẩy tài chính với chỉ tiêu ROE (ngân hàng mong muốn một hệ số tự tài trợ cao để đảm bảo an toàn vốn vay nhưng
hệ số tự tài trợ cao đồng nghĩa với ROE thấp do doanh nghiệp không tận dụng đượcưu thế của hệ số đòn bẩy tài chính). Vì vậy khi phân tích các chỉ tiêu tài chính, cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm gắn với mục tiêu phân tích để xác định tính trọng yếu của từng, đưa ra những đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính của doanh nghiệp.
phải được quan tâm, chú trọng hn nữa. Hiện nay có rất nhiều cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định không hề quan tâm đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong quá trình đánh giá năng lực tài chính của khách chỉ tập trung phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh vì theo họ chỉ cần hai báo cáo này là đã có thể được tình hình tài chính ghiệp. Tuy nhiên,
đây là cách suy nghĩ thật sai lầm và rất tai hại. Việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ không chỉ giúp cho cán bộ tín dụng, đánh giá được sự bền vững của dòng tiền doanh nghiệp trong quá khứ, khả năng tạo tiền và sự phù hợp của dòng tiền so với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá được sự thịnh vượng hay khó khăn về của trong từng thời kỳ mà còn giúp cho cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định có thể đưa ra dự báo dòng tiền của doanh nghiệp trong tương lai. Đây là điều quan trọng vì nó xác định trong kỳ tới doanh nghiệp có thặng dư tiền mặt để trả nợ vay hay bội chi tiền mặt và phải vay ngân hàng để bù đắp, đồng thời qua nghiên cứu dòng tiền và các khoản dễ chuyển đổi thành tiền, , cán bộ thẩm định sẽ xác định được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
2.3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án
• Sử dụng tỷ suất chiết khấu hợp lý khi thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án
Khi nghiên cứu các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án chúng ta thấy rằng các chỉ tiêu như NPV, IRR, B/C, đều có chung một nhược điểm là phụ thuộc vào tỷ suấtchiết khấu. Việc sử dụng tỷ suất chiết khấu không hợp lý có thể làm thay đổi hiện giá dòng tiền từ âm sang dhay ngược lại và do đó đảo ngược việc ra quyết định. Vì vậy vấn đề đặt ra phải xác định và xây dựng nguyên tắc thống nhất tỷ suất chiết khấu như thế nào cho phù hợp với các loại dự án khác nhau để kết quả thẩm định tài chính dự án đạt được độ tin cậy cao phù hợp với từng quan điểm thẩm định chi phí của các nguồn vốn sử dụng trong dự án.
Đứng trên quan điểm tổng đầu tư thì tỷ suất chiết khấu áp dụng phải phản ánh được chi phí vbình quân trọng số của các nguồn vốn sử dụng trong dự án. Sử
Lớp : Kinh tế đầu tư 51
dụng WACC làm tỷ suất chiết khấu để tính NPV vốn hiện tại của công ty. WACC có độ tin cậy cao hơn một số thông số việc chiết khấu dòng tiền đầu tư do phương pháp tính nó được xây dựng trên những giá trị bình quân của công ty và quan điểm thị trường
Tuy nhiên, hiện nay ở nước, nền kinh tế thị trường vẫn đang trong giai đoạn chuyển mình và chưa ổn định, vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng từ những biến động của nền kinh tế, vì vậy hó để có những thông tin phản ảnh đầy đủ về thị trường cũng như rất khó để có thể xác định được mức độ rủi ro của từng lĩnh vực, ngành nghề, xác định mức sinh lời của nhà đầu tư khi bỏ vốn vào dự án từ đó xác định suất chiết khấu hợp lý và đáng tin cậy khi thẩm định hiệu quả DAĐT.
Do đó, để xác định suất chiết khấu hợp lý và đáng tin cậy khi thẩm định hiệu quả DAĐT, cán bộ định cần chú ý một số nội dung sau:
Tùy theo dự đoán viễn cảnh của nền kinh tế và mức độ lạm phát, nếu dự đoán mức độ lạm phát tăng thì nên tăng tỷ suất chiết khấu và ngược lại.
Tham khảo thêm tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp tính toán mức sinh lời mong muốn của các nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, trong từng thể định kỳ 3 tháng/lần), nên cử một số cán bộ có kinh nghiệm, trình độ, có khả năng nghiên cứu, phân thể để bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo về sự phát triển của các ngành kinh tế thực hiện) xác định mức độ rủi ro từ đó tính toán được mức sinh lời mong muốn của các nhà đầu tư đối với từng lĩnh vực, CNHT ngành nghề nhất là đối với các lĩnh vực, ngành nghề đang chiếm tỷ trọng cho vay cao trên tổng dư nợ của Chi nhánh. Với kết quả tính toán này sẽ giúp cho cán bộ thẩm định hạn chế được sai sót trong việc xác định suất chiết khấu và đánh giá chính xác hiệu quả của dự án.
• Cần quan tâm đến yếu tố lạm phát và tỷ giá khi thẩm định hiệu quả tài chính dự án CNHT
Lạm phát và tỷ giá hối đoái là hai yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tài chính dự án, đặc biệt là đối với các dự án có hàng hóa ngoại thương trong thời kỳ có biến đmạnh về lạm phát và tỷ giá. Sự tác động của hai biến rủi ro có thể tác động làm dòng ngân lưu của dự án từ dương sang âm lại.
Do đó để đảm bảo dòng ngân lưu của dự án phản ánh tác động của lạm phát, tỷ giá đến các giá trị thực của dự án, khi xây dựng DAĐT cũng như quá trình thẩm định tài chính cần thiết tiến hành phân tích, cần phải nhất quán trong việc đưa yếu tố lạm phát, tỷ giá vào các dòng chịu ảnh hưởng của lạm phát, tỷ giá để đảm bảo tính khách quan, không bỏ sót nhằm tránh bóp méo kết quả dòng ngân lưu.
• Thẩm định chính xác vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án
Trong cho vay DAĐT, vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án được đánh giá là rất quan trọng. CNHT Vốn tự có của khách hàng thường được yêu cầu tham gia trước vào dự án, một số trường hợp có thể cho phép khách hàng tham gia vốn song độ giải ngân. CNHT
Khi nguồn vốn của khách hàng được thẩm định đầy đủ và đảm bảo thì sẽ không có trường hợp thiếu vốn trong quá trình triển khai dự án từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay CNHT cho ngân hàng. Ngược lại nếu không thẩm định kỹ nguồn vốn tự có của thì khi đang triển khai thực hiện dự án, khách hàng không còn khả năng góp tiếp vào dự án điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng cũng không thể tiến hành giải ngân tiếp được (do không đáp ứng được tỷ lệ giữa vốn tự có/vốn vay theo được thực hiện, mà còn làm phát sinh thêm một số chi phí khác dẫn đến làm tăng tổng vốn đầu tư của dự án, giảm hiệu quả của dự án so với kế hoạch ban đầu đã đề ra. CNHT
Do đó để hạn chế rủi ro này đòi hỏi cán bộ thẩm định phải thẩm định kỹ khả năng và tính khả nguồn vốn góp trước khi quyết định tài trợ vốn đồng thời phải yêu cầu khách hàng cam kết tham gia góp vốn
• Chú trọng đến việc phân tích độ nhạy của dự án
Do thời gian hoạt động, vận hành của dự án và thời gian vay vốn thường khá dài nên các cơ sở tính toán hiệu quả tài chính của dự án đều có khả năng thay đổi. Để khắc pháp phân tích độ nhạy được dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của n, nó xem xét đổi cuả các chỉ tiêu tài chính của dự án khi các yếu tố liên quan thay đổi và mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên nhiên, hiện nay việc phân tích độ nhạy của dự án vẫn chưa thực sự được chú trọng mà vẫn còn là một kiểu làm, điều này đã làm mất đi tác
Lớp : Kinh tế đầu tư 51
dụng của việc phân tích độ nhạy từ đó dẫn đến việc đánh giá chưa thật chính xác mức độ rủi ro của dự án khi có các biến động xảy ra.
Để phát huy tối đa công dụng của việc phân tích độ nhạy trong việc đánh giá hiệu quả, tính khả thi của DAĐT, đòi hỏi cán bộ thẩm định trước tiên phải nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích độ nhạy trong việc đưa ra các đề xuất về việc vay/không cho vay đồng thời tập trung phân tích các nội dung sau:
Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án (thay đổi tổng vốn đầu tư, giá mua nguyên vật liệu, giá bán, nhu cầu thị trường,…) nhằm tìm ra các yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn hay nói cách khác là ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tài chính của dự án.
Tuy nhiên, trên thực tế không thể chỉ có một yếu tố biến động còn các yếu tố khác thì giữ nguyên không thay đổi mà luôn luôn có sự thay đổi của nhiều yếu tố. Do đó, để đánh giá dự án cần tiến hành phân tích ảnh hưởng đồng thời nhiều yếu tố như gia tổng vốn đầu tư và công suất hoạt động, tổng vốn đầu tư và giá bán, giá mua nguyên vật liệu và giá bán…
Hiện nay trên thế giới còn một phương pháp khác để đánh giá các biến động trên là phương pháp phân tích kịch mô phỏng. Phương pháp này cho phép kết hợp nghiên cứu các chỉ tiêu tổng hợp (cao nhưng cần có cơ sở dữ liệu phong phú ể xác định được xác suất xảy ra và có phương tiện kỹ thuật hiện đại để tính toán, do đó đến nay phương pháp này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi ở nước ta. CNHT