Đối với Ngânhàng thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn và cho vay các dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam – chi nhánh Hà Thành (Trang 71 - 73)

CHƯƠNG I I: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN VÀ

2.4.1. Đối với Ngânhàng thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam.

Nhanh chóng thành lập các Phòng/Tổ thẩm định tại các chi nhánh trên

toàn hệ thống

Hiện nay ngoại trừ NHTMCPKTVN - CNHT là có phòng thẩm định riêng biệt, còn lại các chi nhánh khác đều không có phòng thẩm định, việc thẩm định tại các chinhánh đều do cán bộ tín dụng thực hiện. Điều này làm cho việc thẩm định của các chi nhánh chưa có sự chuyên nghiệp, cán bộ tín dụng không có

nhiều kinh việc CNHT thẩm định DAĐT dẫn đến kết quả thẩm định nhiều khi không phản ánh đúng tính khá thi, hiệu quả của dự án, không lường trước được các rủi ro có thể xảy ra từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của chi nhánh.NHTMCPKTVN cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ cho bộ phận này. Làm được như vậy sẽ giúp cho việc thẩm định khách hàng, thẩm định DAĐT của các chi nhánh trong hệ thống NHTMCPKTVN trở nên hiệu quả hơn, hạn chế đến mức thấp t các sai sót có thể xảy ra trong công tác thẩm định từ đó ngày càng nhanh và tốt hơn, không làm lỡ mất cơ hội đầu tư của khách hàng.

Tăng mức cho vay trên giá trị định giá đối với tài sản bảo đảm là quyền

sử dụng đất

Hiện nay đối với tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, các chi nhánh của hệ thống NHTMCPKTVN chỉ định giá tối đa bằng 70% giá trị thị trường và mức cho vay tối đa chỉ bằng 70% giá trị định giá. Như vậy thực tế số tiền cho vay tối đa chỉ bằng 49 thị trường của tài sản, mức nhiều khó khăn cho các chi nhánh trong việc thu hút khách hàng mới và giữ các khách hàng cũ. nhiều trường hợp bị mất khách hàng hoặc g thiết lập được quan hệ tín dụng với khách hàng do khách hàng không đồng ý với giá trị định giá của chi nhánh cũng như không đồng ý với mức vay thấp

Do đó để có thể tạo điều kiện giúp các chi nhánh trong việc thu hút khách hàng mới và giữ vững các khách, NHTMCPKTVN nên đồng ý ủy quyền cho các chi nhánh trên các địa bàn lớn như địa bàn TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,…được phép định giá giá trị tài sản là qusử dụng đất bằng với giá trị thực tế trên thị trường và mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị định giá của chi nhánh. CNHT Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất bằng giá trị thực tế trên thị thường phải được sự đồng ý phê duyệt của Hội đồng tín dụng chi nhánh, đồng thời sẽ do một tổ định giá độc lập định và phải có cơ sở định giá rõ ràng, đảm bảo không để xảy ra việc cố tình định giá cao hơn so với giá trị thực tế trên thị trường để nâng mức cho vay.

Giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào dự

án

Theo quy định hiện hành của NHTMCPKTVN thì mức vốn chủ sở hữu tham gia

Lớp : Kinh tế đầu tư 51

vào dự án tối thiểu bằng 40% tổng mức vốn đầu tư sau khi trừ đi phần vốn lưu động của dự án (trường hợp thời hạn cho vay đến 3 năm), tối thiểu bằng 45% tổng mức vốn đầu tư sau khi trừ đi phần vốn lưu động của dự án (trường hợp thời hạn cho vay từ 3 đến 5 năm) và tối thiểu bằng 50% tổng mức vốn đầu tư sau khi trừ đi phần vốn lưu động của dự án CNHT (trường hợp thời hạn cho vay trên 5 năm). Việc quy vậy nhằm nâng cao của khách hàng trong việc thực hiện và quản lý dự án, hạn chế rủi ro cho ngân hàng, tuy nhiên mức quy định này hiện nay đang cao hơn các NHTM khác trên địa bàn, điển hình như: đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh HT thì tỷ lệ cho vay một dự án là 75% tổng ốn đầu tư, còn đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thì tỷ lệ cho vay một dự án là 85% tổng mức vốn đầu tư nhưng không vượt quá 2 lần vốn chủ sở hữu của. Điều này đã gây khó khăn cho các chi nh trong việc thu hút, tìm kiếm khách hàng vì thực tế không có nhiều doanh nghiệp có đủ vốn chủ sở hữu vào dự án đáp ứng đủ tỷ lệ theo quy định của NHTMCPKTVN.

Do đó, để giúp cho các chi nhánh có thể cạnh tranh được với các NHTM khác trên địa bàn, thu hút thêm nhiều khách hàng đến vay vốn đầu tư dự án, NHTMCPKTVN nên cho phép các Chi nhánh được quyền quyết định tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham án tùy thuộc CNHT vào mức độ ngành nghề đầu tư của dự án. Tuy nhiên, để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra khi cho các chi nhánh được quyền quyết định tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, thì đối với từng ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, từng hình thức đầu tư (đầu tư mới, đầu tư chuyên sâu, đầu tư mở rộng,…) NHTMCPKTVN nên quy định một mức vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu. Khi đó, các Chi nhánh sẽ được quyền định đoạt tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án nhg không được thấp hơn mức tối thiểu này.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn và cho vay các dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam – chi nhánh Hà Thành (Trang 71 - 73)