Thực trạng cụng tỏc quản lý xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.PDF (Trang 66 - 68)

- Sỏu là: Cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt đỏnh giỏ

06 Phõn viện Miền nam 15 10 07 46, 78 53,

2.3.4. Thực trạng cụng tỏc quản lý xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

- Về cụng tỏc qui hoạch: Trong thời gian qua, cụng tỏc qui hoạch cỏn bộ trong Học viện đó được chỳ ý nhưng thiếu chặt chẽ, chưa đỏp ứng được yờu cầu nờn việc một số giảng viờn đang đảm nhiệm chuyờn mụn này lại được cử học sau đại học ở chuyờn mụn khỏc là tương đối phổ biến.

- Cụng tỏc bố trớ sử dụng giảng viờn cũng cú những bất cập, nhiều giảng viờn khụng được bố trớ đỳng chuyờn mụn được đào tạo nờn sẽ ảnh hưởng tới tõm lý và chất lượng giảng dạy.

- Cơ chế giỏm sỏt, đỏnh giỏ giảng viờn đó được ban hành nhưng triển khai chưa chặt chẽ, nhiều giảng viờn rất ớt thời gian lờn lớp mà thường đi làm ngoài. Trong khi đú một số giảng viờn lại phải đảm nhận khối lượng cụng việc quỏ lớn.

- Cụng tỏc tuyển dụng chưa được quan tõm đỳng mức nờn dẫn đến tỡnh trạng thiếu hụt cỏn bộ giảng dạy ở một số bộ mụn và chất lượng tuyển dụng giảng viờn chưa cao.

- Cụng tỏc tập huấn giảng viờn để bổ sung kiến thức được nhà trường rất quan tõm, nhưng do kinh phớ hạn chế nờn số lượng giảng viờn được tập huấn hàng năm chưa nhiều.

- Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của đội ngũ giảng viờn cũn nhiều hạn chế, số giảng viờn cú bàỡ bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ ớt, chất lượng nghiờn cứu chưa cao, nhiều khi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa gắn nghiờn cứu với đào tạo và chuyờn mụn.

Nguyờn nhõn ảnh hưởng cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam.

Nguyờn nhõn khỏch quan

- Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay việc thu hỳt những cỏn bộ giảng viờn vào làm việc trong ngành giỏo dục núi chung và Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam là một khú khăn. Tỡnh trạng thiếu hụt đội ngũ giảng viờn là khỏ phổ biến ở cỏc trường Đại học, Cao đẳng và trung học chuyờn nghiệp.

- Cơ chế chớnh sỏch đói ngộ chung của Đảng, Nhà nước với những nhà giỏo đó cú những chuyển biến theo hướng ngày càng nõng cao nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu đảm bảo cuộc sống của đa số giảng viờn.

- Là một ngành đào tạo đặc thự nờn cú một số chuyờn ngành dễ tuyển giảng viờn nhưng một số chuyờn ngành rất khú tuyển giảng viờn.

- Qui mụ đào tạo của Học viện nhỏ, khối lượng cụng việc khụng lớn nờn khú cú thể cú được đội ngũ giảng viờn đảm bảo yờu cầu đụng đảo.

- Biờn chế, định biờn của Học viện rất hạn chế nờn việc tuyển dụng và gia tăng qui mụ giảng viờn là rất khú khăn.

Tớnh hấp dẫn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam chưa cao nờn khú cú thể thu hỳt được những giảng viờn cú trỡnh độ cao, chuyờn mụn giỏi, tài năng về cụng tỏc giảng dạy.

Điều này xuất phỏt từ thực tế sau:

- Học viện Thanh Thiếu niờn Việt Nam chưa phải là cơ sở đào tạo đại học nờn chế độ đói ngộ đối với đội ngũ giảng viờn chưa cao, thu nhập giảng viờn thấp.

- Ngành nghề đào tạo của Học viện chưa thực sự hấp dẫn và chưa đỏp ứng được nhu cầu của thực tế phỏt triển đời sống kinh tế - xó hội.

- Cụng tỏc qui hoạch, sử dụng, bố trớ và tuyển dụng cỏn bộ cũn nhiều bất cập và chưa được quan tõm đỳng mức.

- Một số ngành nghề chuyờn mụn khú tuyển giảng viờn do tớnh đặc thự sõu sắc, đũi hỏi sự kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng thực tế cao.

- Cơ chế khuyến khớch học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn sõu cho đội ngũ giảng viờn chưa thoả đỏng, chưa tạo động lực mạnh mẽ.

- Với bậc đào tạo trung cấp như hiện tại, nhiều giảng viờn cú trỡnh độ đại học vẫn đảm nhiệm giảng dạy nờn nhiều giảng viờn nhất là những giảng viờn lớn tuổi ngại học, sinh ra tõm lý ỷ lại, khụng cú động lực khuyến khớch giảng viờn nõng cao trỡnh độ học vấn.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.PDF (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)