Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.PDF (Trang 61 - 66)

- Sỏu là: Cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt đỏnh giỏ

06 Phõn viện Miền nam 15 10 07 46, 78 53,

2.3.3. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ giảng viờn của Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam

niờn Việt Nam

Chất lượng ĐNGV phụ thuộc vào nhiều yếu tố như số lượng GV, cơ cấu và năng lực chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức của từng GV trong đội ngũ.

Về số lượng và cơ cấu của ĐNGV đó được luận văn phõn tớch kỹ ở phần 2.3.1 và 2.3.2. của luận văn. Tuy nhiờn, cần phải khẳng định rằng ĐNGV của Học viện đó đảm bỏo đủ về số lượng song đội ngũ GVCH của Học viờn chưa đỏp ứng được nhiều khối lượng giảng dạy của Học viện. Đõy thực sự là hạn chế của một Học viện đó cú hơn 50 năm tuổi. Chớnh vỡ vậy, việc giảng dạy, quản lý đào tạo của Học viện cũn phụ thuộc nhiều vào GVTG khụng chủ động được về thời gian và việc lờn kế hoạch đào tạo dài hạn ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng đào tạo. Ngoài ra, qua phõn tớch số liệu thỡ cơ cấu của ĐNGV cũng chưa phự hợp. Đõy chớnh là những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐNGV của Học viện.

Sau đõy, luận văn sẽ đi sõu phõn tớch chất lượng ĐNGV của Học viện thụng qua trỡnh độ chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức và kỹ năng sư phạm của GVCH và GVTG.

* Trỡnh độ chuyờn mụn:

Từ số liệu thống kờ ở trờn, chỳng ta thấy ĐNGV của Học viện số GV cú trỡnh độ chuyờn mụn trờn ĐH chiểm tỷ lệ gần 42%. Tuy nhiờn, kiến thức chuyờn mụn của người giảng viờn khụng chỉ là khối lượng kiến thức học trong nhà trường, trong sỏch vở, qua bằng cấp mà cũn là những kinh nghiệm thực tiễn và những nỗ lực vươn lờn trong quỏ trỡnh đào tạo và tự đào tạo của mỡnh.

Trong những năm qua Học viện đó bắt đầu khẳng định được vị trớ của mỡnh trong một số lĩnh vực đào tạo nhất định. Cú được kết quả này một phần lớn là nhờ vào chất lượng của Đội ngũ giảng viờn. Học viện đó thu hỳt được một đội ngũ GVTG cú chất lượng cao. Chủ yếu là cỏc giảng viờn trong cỏc trường Đại học, Học viện hàng đầu trong cả nước và cú nhiều kinh nghiệm thực tế hoặc đang làm việc trực tiếp trong cỏc lĩnh vực thuộc chuyờn ngành giảng dạy nờn kiến thức GV đưa vào bài giảng là cả một nguồn kinh nghiệm quý bỏu chứ khụng phải chỉ là kiến thức trờn sỏch vở. Tuy nhiờn, GVTG đa số là những giảng viờn cao tuổi 50% ở độ tuổi trờn 50 nờn việc phỏt triển như vũ bóo về cụng nghệ thụng tin và tri thức mới trong những năm gần đõy cú một số GV chưa bắt kịp xu thế phỏt triển của thời đại cũng như cập nhật đủ kiến thức đủ nhanh theo yờu cầu của mụn học.

Đối với đội ngũ GVCH là những cử nhõn xuất sắc qua thi cử và chọn lọc nhiều lần mới được đứng trờn bục giảng. Đõy là một thế hệ trẻ đầy năng động nhiệt tỡnh và khụng ngừng trau dồi, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, rất chủ động tỡm hiểu tri thức mới và đó được làm quen với việc tự học, học thường xuyờn nhưng do tuổi đời cũng như tuổi nghề cũn trẻ, cũn một số GV cũn thiếu về trỡnh độ thực tiễn. Đõy là ĐNGV cần được

trang bị kiến thức để nõng cao trỡnh độ thực tiễn và khả năng cọ sỏt, giải quyết cỏc cụng việc trong thực tiễn.

Đội ngũ giảng viờn chủ yếu phải giảng dạy là chớnh cũn việc nghiờn cứu khoa học hầu như chưa được quan tõm và đầu tư đỳng mỳc. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, viết và soạn giỏo trỡnh giảng dạy chưa được coi trọng và cũng chưa được quy định một cỏch cụ thể là nhiệm vụ đối với từng giảng viờn. Đội ngũ giảng viờn trẻ cũn chưa làm quen được với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, viết và soạn giỏo trỡnh giảng dạy.

* Phẩm chất chớnh trị, tư tưởng, đạo đức:

Hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển, Học viện gặp rất nhiều khú khăn của việc thực hiện một mụ hỡnh đào tạo mới. Nhưng cũng trải qua khú khăn đú mà đội ngũ Giảng viờn của trường đó khẳng định được bản lĩnh chớnh trị, tư tưởng, đạo đức trong sỏng của mỡnh.

Hầu hết, cỏc giảng viờn đều ý thức được vị trớ của mỡnh trong sự nghiệp giỏo dục đào tạo núi chung và trong hoạt động giảng dạy núi riờng. Là một người thầy, người cụ đứng trờn bục giảng, GV của Học viờn luụn lấy chữ tõm làm đầu và họ luụn là những tấm gương sỏng về tinh thần là việc bền bỉ, nhiệt tỡnh sự cụng bằng, bỡnh đẳng trước sinh viờn. GV Học viện nờu cao tinh thần trỏch nhiệm để xõy dựng và giữ gỡn uy tớn của Học viện khụng bị những cỏm giỗ về vật chất và tinh thần làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Trong Học viện khụng để xảy ra cỏc hiện tượng tiờu cực trong cụng tỏc đào tạo, quản lý đào tạo, tổ chức thi cử.

* Năng lực sư phạm:

Năng lực sư phạm là năng lực cần thiết đối với một người GV, một ĐNGV cú chất lượng cao khụng chỉ là đội ngũ với những GV cú kiến thức chuyờn mụn giỏi, cú phẩm chất đạo đức tốt mà phải bao gồm những giảng viờn cú đủ năng lực sư phạm.

Năng lực sư phạm thể hiện trước hết ở năng lực giảng dạy của người giảng viờn. Theo lý luận dạy học hiện đại thỡ: “Dạy là sự điều khiển tối ưu hoỏ quỏ trỡnh người học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cỏch đú phỏt triển và hỡnh thành nhõn cỏch”. Lỳc này, người GV khụng chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền đạt kiến thức một chiều mà phải là người giữ vị trớ chủ đạo trong quỏ trỡnh dạy học. Người giảng viờn là người hướng dẫn, gợi mở cỏc vấn đề để sinh viờn phỏt huy tư duy độc lập và khả năng sỏng tạo của mỡnh trong học tập, tỡm kiếm chõn lý khoa học. Điều này yờu cầu phải cú sự trao đổi giữa GV và sinh viờn. Dạy học lỳc này phải chuyển từ độc thoại sang đối thoại. Sinh viờn trở thành trung tõm của quỏ trỡnh đào tạo. Để làm việc này, người giảng viờn phải giỏi về chuyờn mụn, bờn cạnh đú phải cú vốn hiểu biết rộng về những vấn đề cú liờn quan đến mụn học mà mỡnh đảm nhận để cú thể định hướng cho học trũ trong quỏ trỡnh thu thập và xử lý thụng tin của họ.

Trong mấy năm gần đõy, hoà theo xu thế đổi mới phương phỏp giảng dạy diễn ra tại hầu hết cỏc bậc học, ngành học trong cả nước, Học viện cũng rất chỳ trọng đến việc thực hiện đổi mới phương phỏp dạy. Song hiệu quả của việc ỏp dụng phương phỏp giảng dạy tớch cực vào thực tế cũn chưa mang lại hiệu quả rừ rệt, chưa đỏp ứng được yờu cầu của tinh thần đổi mới cũng như yờu cầu của người học. Hầu hết việc đổi mới phương phỏp giảng dạy của giảng viờn mới dừng lại ở việc ỏp dụng cụng nghệ hiện đại vào trong bài giảng (dựng mỏy chiếu...) cũn việc tổ chức lớp học, kiểm tra đỏnh giỏ sinh viờn... đa số vẫn là theo phương phỏp truyền thống.

Như vậy, qua phõn tớch ta thấy năng lực giảng dạy của ĐNGV chưa thật toàn diện và đạt hiệu quả cao. Bờn cạnh những nguyờn nhõn chủ quan, thỡ nguyờn nhõn khỏch quan (cơ chế quản lý, chế độ chớnh sỏch đối với GV...) cũng là nguyờn nhõn làm hạn chế sự phỏt triển năng lực giảng dạy của ĐNGV.

Qua những số liệu về tỡnh hỡnh đội ngũ giảng viờn của Học viờn như trờn ta cú thể thấy nổi lờn những vấn đề sau:

- Về số lượng giảng viờn cú xu hướng giảm theo từng năm; tuy nhiờn sự giảm xuống khụng nhiều mang tớnh tạm thời do một số giảng viờn đến tuổi nghỉ chế độ, hoặc do một số giảng viờn thuyờn chuyển sang cụng tỏc khỏc; hơn nữa một số bộ mụn cú nhu cầu nhưng khú tuyển dụng do yờu cầu đặc thự và tớnh hấp dẫn của Học viện hiện nay là chưa cao.

- Về trỡnh độ học vấn chung: Trong những năm qua, với sự tạo điều kiện của lónh đạo Học viện và Trung ương Đoàn cũng như sự cố gắng của đội ngũ giảng viờn, trỡnh độ học vấn của đội ngũ giảng viờn của Học viện đó được nõng lờn một tầm cao mới. Biểu hiện cụ thể là số giảng viờn cú trỡnh độ học vấn sau đại học ngày càng tăng, tỷ lệ giảng viờn chớnh cũng ngày càng lớn hơn trong tổng số giảng viờn.

- Về cơ cấu đội ngũ giảng viờn cú những khoa, bộ mụn đội ngũ giảng viờn về độ tuổi, trỡnh độ chuyờn mụn về số lượng tương đối đảm bảo. Tuy nhiờn ở một số khoa, bộ mụn chưa đỏp ứng được yờu cầu như đội ngũ mỏng, số giảng viờn độ tuổi cao chiếm tỷ lệ lớn.

- Về phương phỏp giảng dạy ngày càng được Học viện quan tõm, nhiều phương tiện giảng dạy mới, phương phỏp giảng dạy mới đó được đưa vào giảng dạy với phương chõm giảng dạy lấy học sinh làm trung tõm, gắn lý thuyết với thực hành; vận dụng và đưa cụng nghệ thụng tin vào trong giảng dạy. Tuy nhiờn, phương tiện hiện đại chưa được sử dụng phổ biến do kinh phớ hạn hẹp nờn ớt nhiều ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy.

- Về tinh thần trỏch nhiệm và đạo đức nhà giỏo luụn được lónh đạo quan tõm, đại đa số giảng viờn tõm huyết với nghề, thương yờu học sinh, nờn đó hạn chế hiện tượng tiờu cực trong thi cử, tạo mụi trường gần gũi giữa nguời học và ĐNGV.

- Chất lượng, nội dung cỏc giờ giảng ngày càng cao theo hướng lý luận gắn liền với thực tiễn; tỷ lệ thời gian thực hành, thảo luận trong tổng thời gian lờn lớp ngày càng lớn hơn.

- Một trong những yếu tố đỏnh giỏ chất lượng giảng viờn là chất lượng đào tạo, là sản phẩm đầu ra. Theo số liệu thống kờ và xin ý kiến từ cỏc cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo của Học viện, khoảng 85% học viờn sau tốt nghiệp cú việc làm ngay; 80% học viờn trở về cơ sở nhanh chúng tiếp cận và làm việc, đỏp ứng tốt nhu cầu của cơ sở.

Tuy nhiờn, thực tế vẫn cũn tồn tại bệnh thành tớch, sự ganh đua trong quỏ trỡnh đào tạo nờn ớt nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng núi chung.

- Trỡnh độ chớnh trị của đội ngũ giảng viờn cũng ngày càng nõng cao, đỏp ứng yờu cầu của việc đào tạo trong hệ thống chớnh trị - xó hội. Hiện nay Học viện cú 60 giảng viờn thỡ cú tới 25 giảng viờn cú trỡnh độ chớnh trị cử nhõn, cao cấp, số cũn lại đều cú trỡnh độ trung cấp chớnh trị, 85% giảng viờn, nghiờn cứu viờn là đảng viờn Đảng CSVN.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.PDF (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)