- Sỏu là: Cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt đỏnh giỏ
2.3.2. Thực trạng về cơ cấu giảng viờn
Trước năm 2002, Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam lỳc đú gọi là Trường Cỏn bộ Thanh thiếu niờn Trung ương gồm cú 5 khoa trực thuộc, bao gồm: Khoa lý luận cơ bản, khoa Khoa học cơ sở, khoa Cụng tỏc thanh niờn, khoa Cụng tỏc thiếu nhi, khoa Văn hoỏ thể thao.
Theo quyết định thành lập Học viện TTN Việt Nam, cơ cấu tổ chức bộ mỏy cỏc khoa phũng cú sự điều chỉnh cho phự hợp với điều kiện mới. Từ năm 2002 đến nay, Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam cú 3 khoa chuyờn mụn là: khoa Lý luận Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, khoa Xó hội học thanh niờn, khoa Cụng tỏc Thanh thiếu nhi.
Bờn cạnh cỏc khoa trờn thỡ một số phũng cũng cú giảng dạy và quản lý một số bộ mụn đú là: Phũng Quản lý đào tạo tổ chức cú bộ mụn cụng tỏc xó hội, Trung tõm Thụng tin tư liệu thư viện cú hai tổ bộ mụn là Tin học và Ngoại ngữ.
Số liệu về cơ cấu giảng viờn của cỏc khoa biến động qua những năm gần đõy biểu hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu giảng viờn theo cỏc khoa
STT Đơn vị Năm 2002 Tỷ lệ % Năm 2005 Tỷ lệ % Năm 2007 Tỷ lệ % 01 Khoa Lý luận Mỏc – Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh
15 21,7 15 24,2 15 25
02 Khoa Cụng tỏc Thanh Thiếu nhi
16 23,1 15 24,2 15 25
03 Khoa xó hội học Thanh niờn
08 11,5 08 13,0 07 11,6
04 Trung tõm Thụng tin - Tư liệu - Thư viện
06 8,7 06 9,6 06 10,0
05 Phũng Quản lý Đào tạo - Ttổ chức
02 2,8 02 3,2 02 3,4
06 Phõn viện miền Nam 17 24,6 16 25,8 15 25%
Tổng cộng 69 100% 62 100% 60 100%
Qua bảng số liệu về cơ cấu và sự biến động của giảng viờn tại cỏc đơn vị cho thấy, nhỡn chung số lượng giảng viờn giảm chậm theo cỏc năm trong đú chủ yếu là ở phõn viện Miền Nam và ở khoa Cụng tỏc Thanh niờn và khoa Xó hội học thanh niờn.
Khi nghiờn cứu sõu hơn về giảng viờn cỏc mụn học, tỏc giả nhận thấy cú một số tổ bộ mụn ở một số khoa, phũng chỉ do một giảng viờn đảm nhận như bộ mụn Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, bộ mụn Cõu lạc bộ Thanh niờn…..thậm chớ một số giảng viờn cũn phải đảm nhận giảng dạy hai, ba mụn như bộ mụn Văn hoỏ, Thể thao, Hỏt nhạc, Vũ quốc tế…thực trạng này dẫn tới những khú khăn khi giảng viờn cú việc đột xuất hoặc nghỉ ốm đau, thai sản...
Học viện TTN Việt Nam cú 3 khoa và 1 trung tõm thụng tin thư viện, 1 phũng, 1 phõn viện MN và 1 viện nghiờn cứu. Tại bảng 2.1 là tớnh theo sự phõn chia của cỏc khoa, phũng. Để phõn tớch về tớnh hợp lý của cơ cấu giảng viờn tại Học viện TTN VN, luận văn sẽ phõn tớch qua cỏc gúc độ sau: Cơ cấu GVCH và GVTG theo đơn vị quản lý giảng dạy, cơ cấu giảng viờn theo trỡnh độ học vấn, cơ cấu GV theo chức danh; cơ cấu GV theo độ tuổi, cơ cấu GV theo giới tớnh.
2.3.2.1. Cơ cấu GVCH - GVTG theo cỏc khoa
Theo số liệu từ bảng 2.1 và nhận xột trong mục 2.3.1 thỡ tỷ lệ GVCH và GVTG được phõn bổ trong cỏc khoa là chưa đồng đều. Nguyờn nhõn dẫn đến sự phõn bố khụng đồng đều này là do một số khoa thành lập trờn cơ sở cú cỏc khoa nờn số ĐNGV được ổn định hơn. Cũn một số bộ mụn mới thỡ để ĐNGV ổn định phải mất một thời gian để cú thể lờn kế hoạch và lập kế hoạch tuyển chọn GVCH được một cỏch ổn định.
Khoa Lý luận Mỏc - Lờnin và Tư tưởng Hồ Chớ Minh là khoa cú số lượng GVCH và GVTG chiếm tỷ lệ cao nhất (35). Trong đú GVCH là 15 do đặc thự khoa này được thành lập trờn cơ sở của khoa Lý luận cơ bản.
Phõn viện miền Nam cú tổng số 35 GV trong đú GVCH là15 và GVTG là 20. Qua đõy, tỏc giả cũng thấy quy mụ giảng viờn chiếm tỷ lệ chưa tương xứng, chỉ tương đương với 1 khoa của phớa Bắc. Trong khi đú, lại đảm nhiệm đào tạo một số lượng học sinh rất lớn ở phớa Nam.
Khoa Cụng tỏc thanh thiếu nhi được thành lập trờn cơ sở khoa cụng tỏc Thanh niờn, khoa cụng tỏc Thiếu nhi, khoa Văn húa thể thao nờn số lượng giaớo viờn cũng cao thứ ba trong toàn Học viện, nhưng lại gặp rất nhiều khú khăn.
Khoa Xó hội học Thanh niờn được thành lập trờn cơ sở khoa Khoa học cơ sở nờn số lượng GVCH cũn thấp. Khoa cụng tỏc xó hội, đõy là một ngành học mới và được thành lập trờn cơ sở cú 2 GVCH, cho thấy ĐNGV khoa này thiếu. Do vậy, phải cú ĐNGV thỉnh giảng rất cao thỡ mới đỏp ứng được yờu cầu đào tạo.
2.3.2.2. Cơ cấu giảng viờn theo trỡnh độ học vấn
Trỡnh độ học vấn là một trong những yờu cầu, tiờu chuẩn phản ỏnh chất lượng của đội ngũ giảng viờn. Trong thời điểm hiện tại trỡnh độ học vấn của đội ngũ giảng viờn trong Học viện Thanh thiếu niờn Việt Nam như sau:
Bảng 2.3: Trỡnh độ học vấn của giảng viờn tại cỏc đơn vị trong Học viện
STT Đơn vị Tiến sĩ Tỷ lệ % Thạc sỹ Tỷ lệ % Cử nhõn Tỷ lệ % 01 Khoa lý luận Mỏc Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh (15)
4 27 5 33 6 40