Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn Ẹ coli

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của trực khuẩn e coli gây viêm ruột ỉa chảy trên đàn gà lôi trắng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 28 - 31)

2.4.5.1. Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân O Ờ Somatic antigen)

Kháng nguyên O của vi khuẩn Ẹ coli ựược cấu trúc bởi hợp chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 chuột nhắt trắng sau 24 giờ. Kháng nguyên O có khả năng chịu ựược nhiệt các chất cồn và axit HCl nồng ựộ 1N.

Cấu trúc phân tử lipopolysaccharide của kháng nguyên O gồm 2 phần: phần polysaccharide nằm ngoài có nhóm hydro mang chức năng tạo ra tắnh ựặc trưng về serotype và phần polysaccharide ở bên trong không có nhóm hydro có chức năng phân biệt giữa các dạng khuẩn lạc. Khi làm mất dần từng ựơn vị ựường của các chuỗi polysaccharide hoặc làm thay ựổi vị trắ các ựơn vị này sẽ dẫn ựến thay ựổi ựộc lực của vi khuẩn. Thành phần lipit trong kháng nguyên có tác dụng quyết ựịnh ựộc tắnh của vi khuẩn Ẹ colị

Kháng nguyên O ựược cấu trúc bởi các phân tử lớn với thành phần các phân tử gồm: Protein: làm cho phức hợp có tắnh kháng nguyên, polyosit: tạo ra tắnh ựặc hiệu của kháng nguyên và lipit: kết hợp với polyosit và là cơ sở của ựộc tắnh.

Bằng phản ứng ngưng kết các nhà khoa học ựã tìm ựược 250 serotype Ọ Kháng nguyên O khi gặp kháng huyết thanh tương ứng sẽ xảy ra phản ứng ngưng kết gọi là "hiện tượng ngưng kết O". Ngưng kết kháng nguyên O tạo thành những hạt khô rất khó tan khi lắc. Trong ựó các serotyp O1, O2, O78 có trong phần lớn các nhóm Ẹ coli từ gia cầm bệnh (Francis Dziva và cs, 2008

;Mellata và cs, 2003b; Masanori và cs, 2006). Một số công trình nghiên cứu khác cũng ựã xác ựịnh ựược bốn nhóm O2, O5, O8 và O18 có tần xuất trong các mẫu từ gà khỏe (Jesus và cs, 1997; La Ragione và Woodward, 2002; Barnas và cs, 2003.

2.4.5.2. Kháng nguyên H (Kháng nguyên lông Ờ Flagella antigen)

Kháng nguyên H ựược cấu tạo bởi thành phần lông của vi khuẩn có bản chất là protein giống như chất myosin của cơ và mang các ựặc tắnh: Bị phá huỷ ở 60oC trong 1 giờ; Bị phá huỷ bởi cồn 50% và các enzym phân giải protein;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Kháng nguyên H vẫn tồn tại khi xử lý bằng formol 0,5%. Kháng nguyên H khi gặp kháng thể tương ứng sẽ xảy ra hiện tượng ngưng kết trong ựó các vi khuẩn ựược ngưng kết lại với nhau nhờ lông dắnh lông. Các kháng thể kháng H cố ựịnh trên lông và là cầu nối với các lông bên cạnh. Kết quả tạo nên những hạt ngưng kết giống như những cục bông nhỏ. Các hạt ngưng kết rất dễ tan khi lắc vì lông rất nhỏ và dài dễ ựứt. Các vi khuẩn di ựộng khi cho tiếp xúc với kháng thể tương ứng sẽ trở thành không di ựộng.

Kháng nguyên H bảo vệ vi khuẩn khỏi bị tiêu diệt trong tế bào ựại thực bào giúp vi khuẩn sống lâu hơn trong tế bào ựại thực bàọ Tuy nhiên ựây không phải là yếu tố ựộc lực và không có vai trò trong ựáp ứng miễn dịch nên ắt ựược quan tâm nghiên cứụ

2.4.5.3. Kháng nguyên K (Kháng nguyên vỏ bọc Ờ Capsular antigen)

Kháng nguyên K còn gọi là kháng nguyên bề mặt (Outer membrane protein) chúng bao quanh tế bào vi khuẩn và có bản chất hoá học là polysaccharidẹ Một số nhà nghiên cứu cho rằng kháng nguyên K không có ý nghĩa về ựộc lực (Pourbakh và cs, 1997; McPeake và cs, 2005. Bên cạnh ựó có công trình nghiên cứu chứng minh kháng nguyên K có ý nghĩa về ựộc lực vì chúng tham gia bảo vệ vi khuẩn trước những yếu tố phòng vệ của vật chủ. Kháng nguyên K có tác dụng chống lại sự thực bào gồm cả kháng bổ thể trong huyết thanh. Vỏ bọc K1 là polysaccharide có liên quan tới nhiễm trùng ngoài ruột. Kháng nguyên K1 ựược xác ựịnh là yếu tố ựộc lực quan trọng ựối với các chủng serotyp O2:K1 (La Ragione và Woodward 2002). Phần lớn các ý kiến cho rằng kháng nguyên K có 2 nhiệm vụ chắnh:

Hỗ trợ phản ứng ngưng kết với kháng nguyên O của vi khuẩn nên công thức kháng nguyên thường ựược ghi liền là OxK y vắ dụ như Ẹ coli O139:K88.

Tạo ra hàng rào bảo vệ giúp vi khuẩn chống lại tác ựộng ngoại lai và hiện tượng thực bào yếu tố phòng vệ của vật chủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

2.4.5.4. Kháng nguyên F (Kháng nguyên bám dắnh Ờ Fimbriae)

Hầu hết các chủng Ẹ coli gây bệnh ựều có khả năng sản sinh ra một hoặc nhiều kháng nguyên bám dắnh. Các chủng không gây bệnh thì không có khả năng bám dắnh (Cater và cs, 1995). Kháng nguyên bám dắnh giúp vi khuẩn coli có thể bám vào các thụ thể ựặc hiệu trên bề mặt tế bào biểu mô ruột và lớp

màng nhày chống lại khả năng ựào thải của vi khuẩn do nhu ựộng của ruột. Kháng nguyên bám dắnh của vi khuẩn Ẹ coli chắnh là các cấu trúc Pili (hay còn gọi là Fimbriae) có cấu trúc giống sợi lông ngắn thẳng xuất phát từ một ựĩa gốc trong màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn. Fimbriae có bản chất là protein bao phủ trên bề mặt ngoài của tế bào với số lượng từ 10-400/tế bào vi khuẩn. Fimbriae của vi khuẩn Ẹ coli khác lông ở chỗ: cứng hơn không lượn

sóng và không liên quan ựến khả năng di ựộng. Kháng nguyên bám dắnh ựược phân loại bằng các phản ứng huyết thanh học các thụ thể ựặc hiệu hoặc khả năng ngưng kết hồng cầu với các loại ựộng vật khác nhau (Cater1995).

Một số yếu tố bám dắnh quan trọng thường gặp trong các chủng APEC bao gồm: Fimbriae F1 (có khả năng mẫn cảm cao với ựường D- Mannose Ờ MSHA) Fimbriae P (ựặc trưng cho nhóm chắnh kháng D- Mannose- MRHA) (Delicato và cs, 2003).

2.5.6. Các yếu tố ựộc lực quan trọng và ựặc tắnh gây bệnh của vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh ở gia cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của trực khuẩn e coli gây viêm ruột ỉa chảy trên đàn gà lôi trắng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 28 - 31)