Bệnh do Ẹ coli gây ra ở gia cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của trực khuẩn e coli gây viêm ruột ỉa chảy trên đàn gà lôi trắng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 42 - 43)

2.5.8.1 Căn nguyên

Bệnh do các chủng vi khuẩn Ẹ coli thuộc nhóm gây bệnh cho gia cầm (APEC) gây rạ Mặc dù vi khuẩn Ẹ coli tồn tại và phát triển trong ựường tiêu hóa và môi trường sống của gia cầm khỏe nhưng chỉ những chủng mang các yếu tố ựộc lực mới có khả năng gây bệnh (Delicato và cs 2003).

Các nhóm kháng nguyên O thường gây bệnh ở gia cầm bao gồm: O1, O2 O3, O6, O8, O15, O18, O35, O71, O74, O78, O87, O88, O95, O103 và O109 (Sojka và Carnaghan 1961). Một số yếu tố chắnh liên quan ựến ựộc lực của vi khuẩn bao gồm: khả năng bám dắnh nhờ các pili (F1 fimbriaeP fimbriaeAC/I fimbriae và một số yếu tố bám dắnh khác (Babai và cs, 2003); khả năng kháng bổ thể (có trong huyết thanh) do có khả năng sinh ra giáp mô K1colicin V và các protein ngoài màng (Dho-Moulin và Fairbrother, 1999). Các yếu tố ựộc lực này thường ựược tìm thấy ở các chủng có ựộc lực không tìm thấy ở các chủng không ựộc (Hybro, 2006). độc lực và số lượng của vi khuẩn Ẹ coli là yếu tố quyết ựịnh sự cân bằng giữa vi khuẩn và cơ thể gia cầm.

2.5.8.2 Một số ựặc tắnh truyền lây

Bệnh có thể xảy ra ở tất cả các loài gia cầm nhưng thường thấy ở gà vịt ngan và gà tây; gây tỷ lệ chết cao ở gia cầm con những con sống sót thường còi cọc chậm lớn. Trong tự nhiên nguồn lây bệnh chủ yếu là các gia cầm bệnh gia cầm mang trùng. Chúng thải mầm bệnh theo phân ra ngoài môi trường sống vi khuẩn Ẹ coli có thể tồn tại lâu trên nền chuồng phân chất ựộn chuồng ựất và nước. Vì vậy bệnh thường xảy ra ở những chuồng nuôi có vệ sinh môi trường kém ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc không ựầy ựủ. Bệnh có thể lây theo ựường hô hấp do mầm bệnh có lẫn trong bụi và khi gia súc hắt vào sẽ mắc bệnh. Gia cầm mới nở có thể bị nhiễm bệnh từ quá trình ấp nở do mầm bệnh bám vào vỏ trứng hay các dụng cụ ấp nở. Vi khuẩn có khả năng ựề kháng với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 sự sấy khô (ựiều kiện trong máy ấp và máy nở) do ựó khi gia cầm nở ra tiếp xúc ngay với mầm bệnh sẽ dễ bị nhiễm bệnh (Gross 1994).

Vi khuẩn Ẹ coli có trong ựường tiêu hóa của 90% gà khỏe và 90-100% vịt khỏe do vậy nhiều khi bệnh tự phát ra khi sức ựề kháng của gia cầm giảm.

2.5.8.3. Cơ chế sinh bệnh

để có thể gây bệnh trước hết vi khuẩn Ẹ coli phải bám dắnh vào tế bào nhung mao ruột bằng các yếu tố bám dắnh như kháng nguyên F. Sau ựó nhờ các yếu tố xâm nhập (Invasion) vi khuẩn sẽ xâm nhập vào tế bào biểu mô của thành ruột. Ở ựó vi khuẩn phát triển nhân lên phá hủy lớp tế bào biểu mô gây viêm ruột ựồng thời sản sinh ựộc tố ựường ruột Enterotoxin. độc tố ựường ruột tác ựộng vào quá trình trao ựổi muối nước làm rối loạn chu trình này nước từ cơ thể tập trung vào lòng ruột làm căng ruột cùng với khắ do lên men ở ruột gây lên một tác dụng cơ học làm nhu ựộng ruột tăng ựẩy nước và chất chứa ra ngoài gây lên ỉa chảỵ Sau khi ựã phát triển ở thành ruột vi khuẩn vào hệ lâm ba ựến hệ tuần hoàn gây nhiễm trùng máụ Trong máu vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào gây dung huyết làm cơ thể thiếu máụ Từ hệ tuần hoàn vi khuẩn ựến các tổ chức cơ quan. Ở ựây vi khuẩn lại phát triển nhân lên lần thứ 2 phá hủy tế bào tổ chức gây viêm và sản sinh ựộc tố gồm Enterotoxin và Verotoxin phá hủy tế bào tổ chức gây tụ huyết và xuất huyết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của trực khuẩn e coli gây viêm ruột ỉa chảy trên đàn gà lôi trắng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 42 - 43)