- Hầu hết các loài chƣa có quy trình kỹ thuật thì cần quy tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhƣ quy trình gây trồng Ba kích, Tai chua….Đồng thời, cần xây dựng các mô hình trình diễn gây trồng các loài LSNG giá trị có hiệu quả và năng suất cao trên cơ sở các tiến
bộ kỹ thuật để ngƣời dân tham quan học tập. Đây chính là phƣơng pháp chuyển giao kỹ thuật gây trồng LSNG một cách hiệu quả và nhanh nhất.
- Để thực hiện thành công kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển LSNG, cũng nhƣ đề án phát triển LSNG, địa phƣơng cần nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển LSNG dựa trên chiến lƣợc, đề án và kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển LSNG của Bộ NN&PTNT ban hành năm 2006.
- Bốn loài LSNG đã đƣợc lựa chọn và đánh giá bao gồm Tre bát độ, Trám trắng, Ba kích, Tai chua cần đƣợc đƣa vào quy hoạch là những loài cây lâm nghiệp có thể mang tính chủ lực góp phần cho phát triển kinh tế của tỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam
1. Bert Jan Ottens (2005), Sự phát triển và quảng bá Lâm sản ngoài gỗ bền vững, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo quốc gia về thị trƣờng Lâm sản ngoài gỗ bền vững tại Việt Nam 29-6-2005.
2. Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội, 2007.
3. Đỗ Huy Bích và các tác giả (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
4. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính (1995), Vấn đề nghiên cứu và bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật và hệ sinh thái núi cao Sapa, tr. 111-116.
6. Lê Đình Thủy (2009), Nghiên cứu nguồn lợi chim ở lâm trường Ninh Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí NN&PTNT (6) - tháng 6, tr 110-103.
7. Lê Đình Thủy (2009), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên chim ở lâm trường Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí NN&PTNT (5) - tháng 5, tr 99-102.
8. Lê Thị Diên, Hồ Đăng Nguyên (2009), Sự đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam tại vườn Quốc gia Bạch Mã, Tạp chí NN&PTNT (9)- tháng 9, tr 72-74. 9. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn Lâm sản ngoài gỗ và các chính sách liên quan, Hội thảo Quốc gia về thị trƣờng Lâm sản ngoài gỗ bền vững tại Việt Nam 29-6-2005.
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000), Song mây nguồn tài nguyên quý của Việt Nam, Báo cáo quốc gia song mây, Hà Nội tháng 1. 12. Nguyễn Huy Sơn (2010), Lâm sản ngoài gỗ, sách chuyên khảo dùng cho giảng dạy sau Đại học của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
- tập I, II, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội.
14. Nguyễn Quốc Dựng (2009), Những phát hiện mới về khu hệ mây song ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa tỉnh Đà Nẵng, Tạp chí NN&PTNT (10) - tháng 10, tr 101-104.
15. Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội.
16. Phạm Hồng Ban và cộng sự (2009), Đa dạng cây thuốc ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí NN&PTNT (11) - tháng 11, tr 103- 106.
17. Phan Sinh (2005), Thương mại quốc tế về Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam, Tiếp thị Lâm sản ngoài gỗ bền vững ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia ngày 28, 29 tháng 6, Hà Nội.
18. Tác động việc tăng cung và cầu Lâm sản ngoài gỗ đối với đa dạng sinh học. Hội thảo quốc gia về thị trƣờng Lâm sản ngoài gỗ bền vững tại Việt Nam 29-6- 2005.
19. Trần Tuấn Kha (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học các loài nấm lỗ (Aphyllophorales) tại vườn Quốc gia Ba Vì, Tạp chí NN&PTNT (4) – tháng 4, tr 99-102.
20. Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam - Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam pha II.
21. Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
22. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
23. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam - tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Tiếng Anh
24. Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu, (2007), Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs). Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan.
25. Elaine Marshall and Cherukat Chandrasekharan, (2009): Non-farm income from non-wood forest products. Rural Infrastructure and Agro-Industries Division Food and Agriculture Organization of the United Nations. FAO, Rome.
26. FAO Partnership Programme (2000-2002), 2002: Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview.
27. FAO. Sustainable development of rattan in asean countries.
http://www.fao.org/DOCREP/006/y5360e/y5360e06.htm#10.
28. FAO, (1995): Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition. Food and Nutrition Division. FAO, Rome.
29. FAO, (1996): Non-wood forest products of Bhutan. The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand.
30. FAO, (1997): Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector. Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok.
31. FAO, (2009): The editorial by Dr Maxim Lobovikov. Non-Wood News No. 18
http://www.fao.org/docrep/011/i0641e/i0641e00.htm
32. Forestry Commission Scotland, (2009): The Scottish Government’s Policy on Non-Timber Forest Products. Forestry Commission Scotland National Office Silvan House, Edinburgh, p. 3.
33. International Resources Group (IRG), (2006): Frame Philippines Rattan value chain study. United States Agency for International Development, Washington. 34. IFAD, (2008): Gender and non-timber forest products. International Fund for Agricultural Development (IFAD), India.
35. Joost Foppes and Sounthone Ketphanh, (2004): NTFP use and household food security in Lao PDR. Symposium on “Biodiversity for Food Security”, Vientiane, 14-09-2004.
36. Roderick P. Neumann and Eric Hirsch, (2000): Commercialisation of Non- Timber Forest Products: Review and Analysis of Research. Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia.
37. Russel M. Wills and Richard G. Lipsey, (1999): An Economic Strategy to Develop Non-Timber Forest Products and Services in British Columbia. Final Report, Forest Renewal BC Project No. PA97538-ORE.
38. Tejaswi, Pillenahalli Basavarajappa, (2008): Non-Timber Forest Products (NTFPs) for Food and Livelihood Security. An Economic Study of Tribal Economy in Western Ghats of Karnataka, India.
39. Tinde van Andel, (2006): Non-timber forest products - the value of wild plants. ICCO, SNV and Tropenbos International.
40. Verina Ingram (2009): The hidden costs and values of NTFP exploitation in the Congo Basin. Center for International Forestry Research (CIFOR), BP 2008, Yaounde, Cameroon.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 4
1.1. Trên thế giới ... 4
1.1.1. Khái niệm Lâm sản ngoài gỗ ... 4
1.1.2. Phân loại Lâm sản ngoài gỗ ... 5
1.1.3. Các nghiên cứu về vai trò và tiềm năng của Lâm sản ngoài gỗ ... 7
1.1.4. Về giá trị kinh tế, xã hội của Lâm sản ngoài gỗ ... 9
1.1.5. Các nghiên cứu về sử dụng bền vững, giải pháp nâng cao vai trò của LSNG ... 14
1.2. Ở trong nƣớc ... 15
1.2.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ ... 15
1.2.2. Về phân loại Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam ... 16
1.2.3. Các nghiên cứu về vai trò, tiềm năng của Lâm sản ngoài gỗ ... 18
1.2.4. Tình hình quản lý Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam ... 22
1.3. Một số nghiên cứu về LSNG tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh ... 23
Chƣơng 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 25
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ... 25
2.1.1. Mục tiêu chung ... 25
2.1.2. Mục tiêu cụ thể... 25
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 25
2.3. Nội dung nghiên cứu ... 25
2.3.1. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng LSNG ở xã Đồng Lâm ... 25
2.3.2. Đánh giá thực trạng kỹ thuật gây trồng, khai thác các loài LSNG, bao gồm cả kỹ thuật truyền thống và kỹ thuật hiện đại (chú trọng các loài cây có giá trị) . 26 2.3.3. Nghiên cứu xác định giá trị và thị trƣờng tiêu thụ một số loài LSNG chủ yếu ... 26
2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng cây LSNG điển hình ở địa phƣơng để làm cơ sở nhân rộng ... 26
2.3.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chính sách đã áp dụng ở địa phƣơng tới việc bảo tồn và phát triển LSNG ... 26
2.3.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển các loài LSNG ở địa phƣơng ... 26
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 26
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung ... 26
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ... 27
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ... 30
Chƣơng 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ... 33
3.1. Điều kiện tự nhiên ... 33
3.1.1. Vị trí địa lý ... 33
3.1.2. Khí hậu, thuỷ văn ... 33
3.1.3. Địa hình ... 34
3.1.4. Thổ nhƣỡng ... 34
3.1.5. Hiên trạng đất đai, tài nguyên rừng ... 34
3.2.1. Điều kiện dân sinh ... 36
3.2.2. Điều kiện kinh tế: ... 36
3.2.3. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ ... 37
3.3. Nhận xét và đánh giá chung ... 37
3.3.1. Thuận lợi ... 37
3.3.2. Khó khăn ... 38
Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 39
4.1. Tiềm năng các loài cây LSNG ở xã Đồng Lâm ... 39
4.1.1. Thực trạng các loài cây LSNG hiện có ở xã Đồng Lâm ... 39
4.1.2. Lựa chọn một số loài cây LSNG có giá trị và tiềm năng phát triển ... 44
4.2. Đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng và khai thác sử dụng các loài có giá trị ở xã Đồng Lâm ... 44
4.2.1. Cây tre Bát độ ... 44
4.2.2. Cây Trám trắng ... 50
4.2.3. Cây Ba kích ... 54
4.2.4. Cây Tai chua ... 59
4.3. Giá trị sử dụng, thị trƣờng tiêu thụ một số loài cây LSNG có giá trị ... 64
4.3.1. Cây tre Bát độ ... 64
4.3.2. Cây Trám trắng ... 65
4.3.3. Cây Ba kích ... 66
4.3.4. Cây Tai chua ... 67
4.4. Hiệu quả về kinh tế một số mô hình trồng cây LSNG có giá trị ... 68
4.4.1. Chi phí xây dựng mô hình ... 68
4.4.2. Hiệu quả kinh tế ... 72
4.5. Ảnh hƣởng của các chính sách đã áp dụng đến việc bảo tồn và phát triển LSNG ở Đồng Lâm... 74
4.5.1. Chính sách về đất đai, quy hoạch, giao đất giao rừng ... 74
4.5.2. Chính sách về hỗ trợ kỹ thuật: Đào tạo, tập huấn, khuyến lâm… ... 75
4.5.3. Chính sách về khai thác, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm ... 75
4.5.4. Chính sách về vay vốn và hỗ trợ lãi suất ... 75
4.5.5. Chính sách về hỗ trợ đầu tƣ ... 76
4.5.6. Những thuận lợi và bất cập của các chính sách hiện hành nhƣ sau: ... 76
4.6. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cho các loài cây LSNG ... 77
4.6.1. Giải pháp về kỹ thuật ... 78
4.6.2. Giải pháp về chính sách ... 79
Chƣơng 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 81
5.1. Kết luận ... 81
5.1.1. Thực trạng các loài cây LSNG ở xã Đồng Lâm ... 81
5.1.2. Đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị ... 81
5.1.3. Thị trƣờng tiêu thụ các loài LSNG có giá trị ... 82
5.1.4. Hiệu quả kinh tế các loài LSNG có giá trị ... 83
5.1.5. Ảnh hƣởng của các chính sách đến bảo tồn và phát triển các loài LSNG .. 83
5.2. Tồn tại ... 83
5.3. Khuyến nghị ... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 85
Tiếng Việt Nam ... 85