Bước 1: Dựa vào lý thuyết, mô hình nghiên cứu trƣớc và nghiên cứu định tính để đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất.
Bước 2: Tiến hành nghiên cứu sơ bộ định tính bằng cách phỏng vấn sâu với cỡ mẫu n = 10 ngƣời nộp thuế và một số chuyên gia trong lĩnh vực thuế;
Bước 3: Trên cơ sở thông tin thu thập đƣợc từ kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính, điều chỉnh thang đo dự kiến để có đƣợc thang đo điều chỉnh;
Bước 4: Tiến hành nghiên cứu sơ bộ định lƣợng bằng bảng câu hỏi với cỡ mẫu n = 70 ngƣời nộp thuế;
Bước 5: Trên cơ sở thông tin thu thập đƣợc từ kết quả nghiên cứu sơ bộ định lƣợng, đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và các giá trị của thang đo điều chỉnh. Từ đó, điều chỉnh thang đo điều chỉnh để hình thành thang đo hoàn chỉnh;
Bước 6: Tiến hành nghiên cứu chính thức bằng bảng câu hỏi (trên cơ sở thang đo hoàn chỉnh) với cỡ mẫu n = 440 ngƣời nộp thuế;
Bước 7: Phân tích dữ liệu bởi mô hình hồi quy đa biến với phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định giả thuyết trong mô hình lý thuyết.
Các số liệu thu thập sau khi trải qua việc kiểm tra tính hợp l ý và làm sạch s tiến hành qua các bƣớc phân tích sau:
- Thống kê mô tả các biến nhân khẩu học. - Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha các thang đo. - Phân tích nhân tố EFA
- Xây dựng mô hình hồi quy đa biến và kiểm định các giả thuyết.
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu 2.4. Xây dựng thang đo
Sự hài lòng của ngƣời nộp thuế đƣợc ngƣời nộp thuế đánh giá dƣới nhiều khía cạnh khác nhau. Mỗi khía cạnh đƣợc đo lƣờng bởi thang đo Likert (Rennis Likert, 1932), gồm 5 mức độ: Mức (1): Hoàn toàn không đồng ý, Mức (2): Không đồng ý, Mức (3): Không có ý kiến, Mức (4): Đồng ý, Mức (5): Hoàn toàn đồng ý.
Sau khi tham khảo các nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ từ những nghiên cứu có trƣớc đã trình bày. Từ đây, bảng câu hỏi đƣợc xây dựng và đƣợc hiệu chỉnh sau nghiên cứu sơ bộ (lấy ý kiến chuyên gia và ngƣời nộp thuế) để thành bảng câu hỏi chính thức, bảng câu hỏi này lại đƣợc phát hành thử kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và thông tin thu về sau đó tiến hành phát phiếu điều tra trên diện rộng.
Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm Thang đo nháp Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ (n=70) Phân tích nhân tố EFA Thang đo chính thức Phân tích nhân tố EFA Đánh giá độ tin cậy
Cronbach Alpha
Nghiên cứu định lƣợng chính thức (n=421)
Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha
Kiểm định mô hình lý thuyết Đề xuất giải pháp
2.5. Phƣơng pháp và thủ tục phân tích
- Lập bảng tần số để mô tả mẫu thu thập theo các thuộc tính nhƣ giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, … Thông qua mô tả mẫu chúng ta có đƣợc thông tin sơ bộ về phân loại đối tƣợng nộp thuế. Đối với thống kê mô tả các biến quan sát cho ta thấy đƣợc việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ từ ngƣời nộp thuế thông qua hệ số mean từ thang đo Likert 5 mức độ, nếu mean của biến quan sát càng cao thì chứng tỏ ngƣời nộp thuế đánh giá cao quan sát đó.
- Nghiên cứu bằng hệ số chất lƣợng
Nghiên cứu hệ số chất lƣợng nhờ phƣơng pháp “SERVQUAL” đƣợc diễn giải nhƣ sau: giá trị “0” của một hệ số chất lƣợng nào đó, nghĩa là mức mong đợi với mức nhận thức về chất lƣợng của ngƣời nộp thuế trùng nhau, giá trị âm chỉ ra rằng mức mong đợi cao hơn nhận thức, giá trị dƣơng chỉ ra mức nhận thức chất lƣợng cao hơn mức mong đợi. Kết quả đƣợc cho là thành công nếu các giá trị hệ số chất lƣợng Q 0, kết quả đƣợc coi là không thỏa mãn nếu hệ số chất lƣợng Q < 0.
- Cronbach alpha
Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha. Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.4 s bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thƣờng, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng tốt. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lƣờng tốt.
- Phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis): Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này
nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Ngoài ra, phân tích nhân tố còn dựa vào eigenvalue để xác định số lƣợng nhân tố. Chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mô hình (Gerbing & Anderson,1988).
Đại lƣợng eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố . Những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 s không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc.
Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố đƣợc xoay (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt ch với nhau. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn >= 0.5 thì mới có ý nghĩa thực tiễn.
- Xây dựng phƣơng trình hồi quy, kiểm định giả thuyết
Sau khi rút trích đƣợc các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích ma trận tƣơng quan, hồi quy tuyến tính bội, kiểm tra hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance inflation factor – VIF). Nếu các giả định về đa cộng tuyến không bị vi phạm, mô hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc xây dựng. Và hệ số R2
đã đƣợc điều chỉnh (adjusted R square) cho biết mô hình hồi quy đƣợc xây dựng phù hợp đến mức nào.
Từ mô hình hồi quy chúng ta tiến hành đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết kỳ vọng.
Tóm tắt chƣơng 2:
Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện để xây dựng, đánh giá thang đo các khái niệm và mô hình lý thuyết. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm và nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lƣợng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua thƣ với kích thƣớc mẫu là n=421.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Chƣơng này s trình bày nội dung: Kết quả nghiên cứu của đề tài và đƣa ra những kết luận, đề xuất kiến nghị cho phòng tuyên truyền hỗ trợ thuế. Với 421 mẫu dữ liệu hợp lệ đƣợc tiến hành xử lý và phân tích bằng phần mềm Excel và SPSS 16.0 với các nội dung nhƣ sau:
- Mô tả mẫu điều tra
- Kết quả nghiên cứu bằng hệ số chất lƣợng - Đánh giá độ tin cậy của thang đo
+ Phƣơng pháp hệ số Crobach alpha
+ Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) + Điều chỉnh mô hình nghiên cứu
+ Phân tích hồi quy
+ Kiểm định giả thuyết mô hình
+ Đánh giá mức độ thỏa mãn của ngƣời nộp thuế.
3.1. Mô tả mẫu dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc thiết kế, mã hóa và nhập liệu thông qua công cụ phần mềm SPSS 16.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập đƣợc loại bỏ những phiếu trống nhiều và phiếu không hợp lệ, sau đó đƣợc tiến hành nhập thô vào máy, trong quá trình thực hiện thƣờng có những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót hoặc không nhất quán; một số mẫu do đánh sai, thiếu sót xảy ra trong quá trình nhập liệu; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu, số liệu đƣa vào phân tích phải đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc phân tích số liệu s giúp đƣa ra những thông tin chính xác có độ tin cậy cao.
Phƣơng pháp thực hiện: sử dụng bảng tần số để rà soát tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS 16.0.
Kết hợp với việc rà soát tất cả các biến quan sát qua bảng tần số, không tìm thấy biến nào có thông tin sai lệch. Dữ liệu đã đƣợc làm sạch để tiếp tục đƣa vào bƣớc kiểm định thang đo.
Bảng 3.1:Phân bổ mẫu theo giới tính
Tổng số TỶ LỆ (%)
Nam 238 56,5
Nữ 183 43,5
Tổng cộng 421 100,0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Kết quả thông kê cho thấy trong tổng số mẫu hợp lệ có 238 nam chiếm tỷ lệ 56,5% tổng mẫu và nữ 183 mẫu chiếm tỷ trọng 43,5%.
Bảng 3.2:Phân bổ mẫu theo nhóm tuổi
Tổng số Tỷ lệ (%) Từ 18-23 102 24,2 Từ 24-30 143 34,0 Từ 31-40 82 19,5 Từ 41-55 57 13,5 Từ 55-60 21 5,0 Trên 60 16 3,8 Tổng cộng 421 100,0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo nhóm tuổi có 102 mẫu tuổi từ 18 -23 tuổi chiếm 24,2%, từ 24 -30 tuổi có 143 mẫu chiếm 34%, từ 31 -40 tuổi có 82 mẫu, chiếm 19,5%, từ 41 -55 tuổi, có 57 mẫu chiếm 13,5%, từ 55 –60 tuổi có 21 mẫu chiếm 5%, trên 60 tuổi có 16 mẫu, chiếm 3,8%.
Bảng 3.3:Phân bổ mẫu theo tình trạng hôn nhân
Tổng số Tỷ lệ (%)
Độc thân 146 34,7
Đã có con 53 12,6
Ly hôn 7 1,7
Khác 77 18,3
Tổng cộng 421 100,0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo tình trạng hôn nhân có 146 mẫu độc thân chiếm 34,7%, 138 mẫu đã lập gia đình chiếm 32,8%, 53 mẫu đã có con chiếm 12,6%, 7 mẫu ly hôn chiếm 1,7%,77 mẫu khác chiếm 18,3%.
Bảng 3.4: Phân bổ mẫu theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn Tổng số Tỷ lệ (%)
Trung học cơ sở (cấp 2) 137 32,5
Trung học phổ thông (cấp 3) 138 32,8
Trung học chuyên nghiệp (TC) 45 10,7
Cao đẳng 1 0,2
Đại học 73 17,3
Trên Đại học 18 4,3
Khác 9 2,1
Tổng cộng 421 100,0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo trình độ học vấn cho thấy trung học cơ sở có 137 mẫu chiếm 32,5%, trung học phổ thông có 138 mẫu chiếm 32,8%, trung học chuyên nghiệp có 45 mẫu chiếm 10,7%, cao đẳng có 1 mẫu chiếm 0,2%, đại học có 73 mẫu chiếm 17,3%, trên đại học có 18 mẫu chiếm 4,3%, khác có 9 mẫu chiếm 2,1%.
Bảng 3.5: Phân bổ mẫu theo chức vụ
Tổng số Tỷ lệ (%)
GĐ/PGĐ 81 19,2
TP/PTP 226 53,7
Chuyên viên 53 12,6
Tổng cộng 421 100,0 (Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo chức vụ qua bảng trên cho thấy rằng đa số nguời trả lời phiếu rơi vào vị trí là các trƣởng phòng ban có 226 mẫu chiếm tỷ lệ 53,7% trong tổng số 421 mẫu đƣợc điều tra. Số còn lại là vị trí giám đốc có 81 mẫu, chiếm 19,2%; chuyên viên có 53 mẫu chiếm 12,6%; Nhân viên có 61 mẫu, chiếm 14,5%
Bảng 3.6: Phân bổ mẫu theo nghề nghiệp
Tổng số Tỷ lệ (%) Kinh doanh 155 36,8 Nông dân 112 26,6 Ngƣ dân 46 10,9 Công nhân 70 16,6 Cán bộ công chức, viên chức 9 2,1 CB về hƣu, nội trợ 12 2,9
Học sinh, sinh viên 8 1,9
Khác 9 2,1
Tổng cộng 421 100,0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo nghề nghiệp qua bảng trên cho thấy rằng kinh doanh có 155 mẫu chiếm 36,8%, nông dân có 112 mẫu chiếm 26,8%, ngƣ dân có 46 mẫu chiếm 10,9%, công nhân có 70 mẫu chiếm 16,6%, cán bộ công chức viên chức có 9 mẫu chiếm 2,1%, cán bộ về hƣu nội trợ có 12 mẫu chiếm 2,9%, học sinh sinh viên có 8 mẫu chiếm 1,9%, khác có 9 mẫu chiếm 2,1%.
Bảng 3.7: Phân bổ mẫu theo thu nhập
Tổng số Tỷ lệ (%)
Dƣới 2 triệu đồng (Nhóm 1) 89 21.1
2-4 triệu đồng (Nhóm 2) 206 48.9
4-6 triệu đồng (Nhóm 3) 45 10.7
8-15 triệu đồng (Nhóm 5) 35 8.3
Hơn 15 triệu đồng (Nhóm 6) 25 5.9
Tổng cộng 421 100.0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo thu nhập qua bảng trên cho thấy rằng thu nhập dƣới 2 triệu đồng có 89 mẫu chiếm 21,1%, từ 2-4 triệu đồng có 206 mẫu chiếm 48,9%, từ 4-6 triệu đồng có 45 mẫu chiếm 10,7%, 6-8 triệu đồng có 21 mẫu chiếm 5%, từ 8 -15 triệu đồng có 35 mẫu chiếm 8,3%,hơn 15 triệu đồng có 25 mẫu chiếm 5,9%.
Bảng 3.8: Phân bổ mẫu theo loại hình doanh nghiệp Tổng số Tỷ lệ (%)
Công ty nhà nƣớc 68 16,2
Công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 160 38,0
Công ty trách nhiệm hữu hạn 42 10,0
Công ty cổ phần 33 7,8
Doanh nghiệp tƣ nhân 43 10,2
Đơn vị sự nghiệp 54 12,8
Khác 21 5,0
Tổng cộng 421 100,0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo loại hình doanh nghiệp qua bảng trên cho thấy rằng công ty nhà nƣớc có 68 mẫu chiếm 16,2%, công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có 160 mẫu chiếm 38,0%, công ty trách nhiệm hữu hạn có 42 mẫu chiếm 10,0%, công ty cổ phần có 33 mẫu chiếm 7,8%, doanh nghiệp tƣ nhân có 43 mẫu chiếm 10,2%, đơn vị sự nghiệp có 54 mẫu chiếm 12,8%, khác có 21 mẫu chiếm 5%.
Bảng 3.9: Phân bố mẫu theo lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp
Tổng số Tỷ lệ (%)
Dƣới 250 triệu đồng trƣớc
250 triệu đến dƣới 500 triệu đồng trƣớc thuế/năm 89 21.1 500 triệu đến dƣới 1 tỷ trƣớc thuế/năm 43 10.2 1 tỷ đến dƣới 2 tỷ đồng trƣớc thuế/năm 61 14.5 2 tỷ đến dƣới 3 tỷ đồng trƣớc thuế/năm 17 4.0 3 tỷ đến dƣới 4 tỷ đồng trƣớc thuế/năm 24 5.7 4 tỷ đến dƣới 5 tỷ đồng trƣớc thuế/năm 19 4.5 5 tỷ đến dƣới 6 tỷ đồng trƣớc thuế/năm 28 6.7 Từ 6 tỷ đồng trở lên 19 4.5 Tổng cộng 421 100.0
(Nguồn: tính toán từ dữ liệu điều tra)
Mẫu phân bổ theo lợi nhuận trƣớc thuế qua bảng trên cho thấy rằng dƣới 250 triệu có 12 mẫu chiếm 28,7%, từ 250 triệu đến dƣới 500 triệu có 89 mẫu chiếm 21,1%, từ 500 triệu đến dƣới 1 tỷ có 43 mẫu chiếm 10,2%, từ 1 tỷ đến dƣới 2 tỷ có 61 mẫu chiếm 14,5%, từ 2 tỷ đến dƣới 3 tỷ có 17 mẫu chiếm 4%, từ 3 tỷ đến 4 tỷ có 24 mẫu chiếm 5,7%, từ 4 tỷ đến 5 tỷ có 19 mẫu chiếm 4,5%, từ 5 tỷ đến dƣới 6 tỷ có 6,7%, từ 6 tỷ trở lên có 19 mẫu chiếm 4,5%.
Bảng 3.10: Phân bố mẫu theo thời gian cách nhau khi đến cơ quan thuế
Tổng số Tỷ lệ (%) Dƣới 3 tháng 110 26.1 Từ 6-10 tháng 107 25.4 Khoảng 1 năm 64 15.2 Khoảng 2-3 năm 33 7.8 Khác 107 25.4 Tổng cộng 421 100.0
Mẫu phân bổ theo thời gian cách nhau khi đến cơ quan thuế dƣới 6 tháng có 110 mẫu chiếm 26,1%, từ 6-10 tháng có 107 mẫu chiếm 25,4%, khoảng 1 năm có 64 mẫu chiếm 15,2%, khoảng 2-3 năm có 33 mẫu chiếm 7,8%, khác có 107 mẫu chiếm 25,4%.
Bảng 3.11: Phân bố mẫu phƣơng tiện biết đến Cục thuế
Tổng số Tỷ lệ (%)
Gia đình/ bạn bè 88 20.9
Tivi, loa, đài 89 21.1
Sách, báo, tạp chí 66 15.7
Internet 51 12.1