Tình hình thu hút đầ ut nớc ngoài từ nguồn vốn vay không chính thức

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán việt nam với các dòng vốn đầu tư nước ngoài thực trạng và một số giải pháp (Trang 79)

I. Đánh giá chung về đầ ut nớc ngoài trên thị trờng Việt nam

3.Tình hình thu hút đầ ut nớc ngoài từ nguồn vốn vay không chính thức

Mặc dù đã có những thành công đáng ghi nhận ở trên nhng hiệu quả khai thác của nguồn vốn này vẫn cha đợc nh mong muốn. Việc huy động vốn từ kênh này đang gặp nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn đó là các nhà tài trợ ODA đang có xu hờng giảm mạnh, trong khi đó nhu cầu của các nớc ngày một tăng nhanh làm cho sự canh tranh thu hút nguồn vốn ODA ngày một gay gắt. Ngay cả khi đợc vay, khả năng tiếp nhận của ta còn bị hạn chế do vốn đối ứng trong nớc (từ nguồn vốn ngân sách) bị co kéo bởi nhiều mục tiêu cấp bách khác.

3. Tình hình thu hút đầu t nớc ngoài từ nguồn vốn vay khôngchính thức chính thức

Bên cạnh hai nguồn vốn trên, hàng năm vay thơng mại ở nớc ta vào khoảng 1 tỷ USD. Số tiền này chủ yếu do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vay (chiếm khoảng 65-70% tổng số vốn vay) để phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh. Song mặc dù vậy, nhu cầu vốn vẫn cha đợc đáp ứng đầy đủ. Nguyên nhân là do nền kinh tế của ta cũng nh các doanh nghiệp còn đang ở mức phát triển thấp. Vì thế vay nớc ngoài dới hình thức vay thơng mại còn gặp những khó khăn. Đấy là cha kể hình thức vay này có lãi suất cao, thời hạn vay ngắn, các điều kiện khắt khe khiến ít doanh nghiệp Việt nam đủ sức hoàn trả vốn trong một thời gian nhất định. Bên cho vay lo không thu hồi đợc vốn nên đòi hỏi Chính phủ hoặc Ngân hàng Nhà nớc phải đứng ra bảo lãnh đã khiến cho khả năng tiếp cận nguồn vốn này càng trở nên khó khăn.

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán việt nam với các dòng vốn đầu tư nước ngoài thực trạng và một số giải pháp (Trang 79)