0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tình hình giao dịch chứng khoán của các nhà đầ ut nớc ngoài

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Trang 55 -63 )

II. Đầ ut nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt nam

1. Tình hình giao dịch chứng khoán của các nhà đầ ut nớc ngoài

đang là thời cơ do Việt nam có tình hình chính trị ổn định, kinh tế phát triển tốt.

Thu hút sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài là một trong những giải pháp để phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam. Thị trờng chứng khoán Việt nam bắt đầu có sức hút khi cổ phiếu của hầu hết các công ty niêm yết trên sàn đợc các nhà đầu t nớc ngoài chú ý. Chính sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà đầu t nớc ngoài đã tạo đợc tâm lý an tâm cho nhà đầu t trong nớc. Khi các tổ chức nớc ngoài, với trình độ đánh giá về triển vọng phát triển của công ty niêm yết hơn hẳn các nhà đầu t trong nớc, đã quyết định mua cổ phiếu với khối lợng lớn thì cũng có nghĩa giá cổ phiếu khó có thể giảm xuống mức thấp hơn. Diễn biến thị trờng cho thấy, những nhà đầ} t trong nớc nếu tham gia mua cổ phiếu vào thời điểm các nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phiếu nhiều nhất đều có lãi hoặc chí ít cũng không lỗ. Nhng hiện nay, các thủ tục cấp mã số kinh doanh và mở tài khoản giao dịch cho các nhà đầu t nớc ngoài vẫn còn khá phức tạp. Hơn nữa khi thực hiện giao dịch, các nhà đầu t nớc ngoài còn phải trả rất nhiều các loại phí trong khi các nhà đầu t trong nớc chỉ phải trả một khoản phí giao dịch. (sẽ đề cập đến ở phần sau). Ngoài ra các nhà đầu t nớc ngoài còn phải chịu sự bất bình đẳng trong luật pháp của Việt nam trên thị tr- ờng chứng khoán.

1. Tình hình giao dịch chứng khoán của các nhà đầu t nớcngoài ngoài

Mặc dù Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh chính thức khai trơng đi vào hoạt động từ ngày 20/7/2000, nhng sau hơn 1 năm hoạt động, Ngân hàng Nhà nớc vẫn cha ban hành văn bản hớng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu t chứng khoán. Có một thực tế là khi các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán sẽ làm phát sinh một số giao dịch ngoại hối liên quan nh: chuyển vốn ngoại tệ vào Việt nam, chuyển đổi ngoại tệ ra đồng Việt nam... Nếu không có các quy định cụ thể thì các nhà đầu t nớc ngoài cha thể đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt nam.

Chính vì những bất cập trên đây, nên mặc dù trong năm đầu tiên đi vào hoạt động, tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh có 11 nhà đầu t nớc ngoài đăng ký mở tài khoản, nhng chỉ có 6 nhà đầu t nớc ngoài tham gia giao dịch với số lợng và giá trị giao dịch rất ít ỏi. (Xem bảng 10)

Bảng 10: Tình hình giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài

Từ ngày 28/7/2000 đến ngày 28/7/2001

(Nguồn: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh)

Số lợng nhà đầu t nớc ngoài đăng ký mở tài khoản tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh : 11

Số lợng nhà đầu t nớc ngoài tham gia giao dịch : 6

Stt Mã chứng khoán Khối lợng giao dịch Giá trị giao dịch(đồng)

1 HAP - - 2 TMS 66.600 6.550.100.000 3 SGH - - 4 CP1_0100 - - 5 CP1_0200 - - 6 CP1A0100 - - 7 CP1_0301 - - 8 CP1C0101 - - 9 BID1_100 - - 10 BID1_200 - - Tổng cộng 66.600 6.550.100.000

So với năm 2001, tình hình giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt nam trong năm 2002 đợc cải thiện một cách đáng kể mặc dù tình hình giao dịch của các nhà đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán vào giai đoạn cuối năm không đợc khả quan nh giai đoạn đầu năm. Tính đến cuối tháng 12/2002, tổng số cổ phiếu mà nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua bán trên thị trờng đạt trên 4,5 triệu cổ phiếu, trong đó gần 3,7 triệu cổ phiếu đợc mua vào với tổng giá trị trên 106 tỷ đồng, chiếm gần 10% tổng khối lợng giao dịch của toàn thị tr- ờng.

Dới đây là tình hình giao dịch cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài trong năm 2002 (Số liệu tổng hợp từ Tạp chí Chứng khoán năm 2002)

(Xem bảng 11a, b, c và Đồ thị 2)

Bảng 11a: Tình hình giao dịch cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài năm 2002

(Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Chứng khoán năm 2002)

C.K

Tháng 3 Tháng 4 Tháng 6 Tháng 7

Khối

lợng Giá trị Lợng Khối Giá trị Khối lợng Giá trị Lợng Khối Giá trị

BBC338.600 7.971.090.000 16.300 387.940.000 74.000 1.477.400.000 BPC BT6 5.000 123.000.000 BTC 38.800 967.850.000 CAN 72.400 1.788.280.000 10.100 247.450.000 DPC 16.900 323.030.000 5.000 103.000.000 GIL 117.400 4.687.840.000 13.000 533.320.000 64.200 2.829.210.000 19.300 841.410.000 GMD 10.000 422.000.000 HAP 3.000 117.600.000 4.000 154.000.000 HAS KHA LAF REE100.000 2.580.000.000 594.200 17.826.000.000 SAM 16.400 464.300.000 75.600 2.199.690.000 125.900 3.645.080.000 SAV 8.700 208.800.000 4.000 89.600.000 SGH 36.200 807.860.000 3.000 69.000.000 TMS105.500 3.660.760.000 51.100 1.929.940.000 27.000 1.031.490.000 64.000 2.461.770.000 TRI 192.000 5.469.150.000 20.200 583.740.000 140.900 4.021.110.000 22.800 630.990.000 TS4 VTC Tổng cộng 948.400 26.585.180.000 800.600 23.962.520.000 326.500 10.537.750.000 748.100 22.072.470.000

Bảng 11b: Tình hình giao dịch cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài năm 2002

(Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Chứng khoán năm 2002)

C.K

Tháng 8 Tháng 9/2002 Tháng 10/2002 Tháng 11/2002 Khối

lợng Giá trị Khối lợng Giá trị lợng Khối Khối lợng Giá trị

AGF 19.800 574.200.000 17.300 493.050.000 BBC 66.000 1.122.000.000 BPC BT6 10.000 180.000.000 BTC CAN DPC 5.000 76.500.000 GIL 2.300 109.250.000 3.000 138.000.000 GMD 30.400 1.112.540.000 HAP 5.000 177.500.000 HAS KHA 5.000 115.000.000 20.000 468.000.000 LAF REE SAM 295.600 9.105.430.000 385.000 11.551.500.000 200 5.940.000 SAV 10.000 181.000.000 SGH TMS 9.000 347.400.000 10.000 370.000.000 15.000 553.500.000 TRI 2.300 60.950.000 80.579 2.174.633.000 TS4 VTC Tổng cộng 329.000 10.197.230.000 186.879 4.478.683.000 425.000 12.654.000.000 50.600 1.586.480.000

Bảng 11c: Tình hình giao dịch cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài năm 2002

(Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Chứng khoán năm 2002)

Mã C.K Tổng cộng Khối lợng Giá trị AGF 465.200 1.067.250.000 BBC 494.900 9.481.030.000 BPC - - BT6 15.000 303.000.000 BTC 38.800 967.850.000 CAN 82.500 2.035.730.000 DPC 26.900 502.530.000 GIL 219.200 8.297.620.000 GMD 40.400 1.112.540.000 HAP 12.000 449.100.000 HAS - - KHA 25.000 583.000.000 LAF - - REE 694.200 20.406.000.000 SAM 898.700 23.326.860.000 SAV 22.700 389.800.000 SGH 39.200 876.860.000 TMS 281.600 7.893.090.000 TRI 458.779 12.309.583.000 TS4 - - VTC - - Tổng cộng 3.815.079 90.001.843.000

Đồ thị 2: Tình hình mua cổ phiếu của nhà Đầu t n ớc ngoài năm 2002

(Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Chứng khoán năm 2002)

100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 1.000.000 Số l ợng cổ phiếu

Việt nam đã có thị trờng cổ phiếu, tuy mới hơn 2 năm, nhng cũng đã thu hút khoảng 200 triệu USD. Các nhà đầu t nớc ngoài đã đợc phép mua 20% cổ phiếu của 21 công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán, 40% trái phiếu kỳ hạn 5 năm bằng đồng Việt nam, với lãi suất 7%.

V o thời điểm sụt giá nhất của cổ phiếu, khi hầu hết các nhà đầu tà trong nớc muốn tháo chạy khỏi số cổ phiếu mà mình đang nắm giữ, thì các nhà đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t có tổ chức vào cuộc. Theo thống kê của Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng, kể từ cuối tháng 1 cho đến ngày 8 tháng 5 năm 2002, các nhà đầu t nớc ngoài liên tục đặt lệnh mua một số loại cổ phiếu với khối l- ợng lớn. Cụ thể, có 18 lần đặt mua cổ phiếu TMS, 20 lần đặt mua cổ phiếu TRI, 17 lần đặt mua cổ phiếu GIL và 13 lần đặt mua cổ phiếu BBC. Một điểm dễ nhận thấy là khi giá của từng loại cổ phiếu hạ xuống đến một mức nào đó thì nhà đầu t nớc ngoài lập tức mua ngay, cụ thể: cổ phiếu BBC với mức giá dới 24.000đồng /cổ phiếu; TRI dới 29.500đồng/cổ phiếu; GIL dới 40.000đồng/cổ phiếu; TMS dới 37.000đồng/cổ phiếu.

Mặc dù thực hiện các lệnh mua với khối lợng lớn nhng việc tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài không gây xáo trộn trên thị trờng, bởi họ thờng mua theo ph- ơng thức thoả thuận nên không làm lợng đặt mua trên bảng điện tử nhảy vọt.

Trên thực tế, có một vài nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phiếu với t cách cá nhân, nhng không đáng kể, còn chiếm phần lớn là các nhà đầu t nớc ngoài có t cách pháp nhân. Trong đó có công ty nớc ngoài đã nghiên cứu thị trờng Việt nam từ lâu, trớc khi sàn giao dịch chính thức mở cửa, và họ đã mua cổ phiếu của một số công ty cổ phần trớc khi những đơn vị này niêm yết. Đó là các công ty: Veil Holding Ltd.; Vener Group Ltd.; Kamm Investment Inc.; Gold Chuch; SunWah Marine Product; Siber Hegner & Co Ltd.; PPMV Nominess Ltd... Nh…ng công ty nớc ngoài này đã mua 24,77% cổ phiếu của REE, 6,42% cổ phiếu của Agifish, 25,22% cổ phiếu của Lafooco, 25,57% cổ phiếu của Canfoco, 5% cổ phiếu của Transimes trớc khi những cổ phiếu này đợc niêm yết.

Thời gian đầu, khi thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động, nhiều nhà đầu t nớc ngoài vẫn muốn mua thêm cổ phiếu qua con đờng chính thức trên sàn, nhng không đợc vì giá quá cao và nguồn cung quá ít. Chỉ từ đầu năm 2002 trở lại đây, khi giá các loại cổ phiếu ổn định ở mức 22.000-24.000 đồng, các nhà đầu t nớc

ngoài mới tiếp tục mua đợc. Những cổ phiếu đợc giới đầu t nớc ngoài mua nhiều nhất là Tribeco, Gilimex, Lafooco, Canfoco, Transimex.

(Xem đồ thị 3)

Qua đồ thị ta có thể nhận xét rằng, trong 21 cổ phiếu đợc niêm yết trên thị tr- ờng chứng khoán, thì các nhà đầu t nớc ngoài chỉ tập trung vào vài cổ phiếu là SAM, REE, TRI, BBC, AFG, GIL, TMS. Còn các cổ phiếu khác các nhà đầu t nớc ngoài có giao dịch nhng với số lợng không đáng kể, thậm chí có những cổ phiếu không đợc nhà đầu t nớc ngoài để mắt tới nh: BPC, HAS, LAF, TS4, VTC. Điều này nói lên rằng sức hấp dẫn của các công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán cha cao, nên cha thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài, là những đối tợng rất chuyên nghiệp trên thị trờng chứng khoán.

Mới đây, Quỹ đầu t Việt nam (Vietnam Frontier Fund) uỷ quyền cho Finansa Ltd, thông qua môi giới của công ty chứng khoán Sài gòn mua 325.460 cổ phiếu Bibica theo phơng thức thoả thuận với tổng trị giá khoảng 7,5 tỷ đồng. Đây là vụ giao dịch cổ phiếu lớn nhất trên thị trờng chứng khoán Việt nam cho đến thời điểm này.

Sự có mặt của các nhà đầu t pháp nhân nớc ngoài không những tạo thêm tính thanh khoản cho cổ phiếu, mà còn tạo điều kiện cho thị trờng phát triển theo hớng chuyên nghiệp. Nhà đầu t nớc ngoài dờng nh không bị ảnh hởng của những thông tin mang tính tâm lý. Họ không mua bán cổ phiếu theo phong trào.

Hiện có khoảng 30 tài khoản của các nhà đầu t nớc ngoài đợc mở và giao dịch tại các công ty chứng khoán, trong đó có nhiều tên tuổi mới. Con số này có khả năng tăng lên trong thời gian tới. Việc này phụ thuộc vào 2 yếu tố: sức hấp dẫn của những công ty chuẩn bị niêm yết và việc sửa đổi Nghị định 48 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Các nhà đầu t nớc ngoài đang chờ đợi những quy định của Nghị định xung quanh thuế đối với các nhà đầu t vào chứng khoán và việc chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài.

Các nhà đầu t nớc ngoài rất thận trọng, vì các quy định pháp lý của ta còn thiếu đồng bộ. Cụ thể, theo quy định 139/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 thì: “các tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành”; còn trong quyết định 145/QĐ-TTg ngày

28/6/1999 thì lại ghi rõ: “tổng giá trị cổ phiếu bán cho các nhà đầu t nớc ngoài không vợt quá 30% vốn điều lệ của công ty .

Cho đến nay, theo quy định tại Thông t 139/1999 các nhà đầu t nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 30% cổ phiếu của một công ty niêm yết trên sàn giao dịch. Tuy nhiên, ở một số công ty, tỷ lệ cổ phiếu ngời nớc ngoài nắm giữ lên đến 30%. Sự chênh lệch giữa 30% và 20% hiện vẫn cha đợc các nhà soạn thảo thống nhất giải quyết. Đây là một trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài khi họ có chiến lợc đầu t vào một công ty nào đó trên sàn hoặc chuẩn bị lên sàn.

Ngoài ra, hiện tại, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh cha thu phí lu ký thành viên nên nhà đầu t trong nớc chỉ phải chịu một loại phí duy nhất là phí môi giới. Trong khi đó, nhà đầu t nớc ngoài phải chịu quá nhiều khoản phí:

- Phí xin mã số kinh doanh (trading code): 200 – 250USD;

- Phí lu ký: khoảng 1% trên giá trị phần vốn đầu t (tối thiểu là 60USD);

- Phí nhận và chuyển chứng khoán (khi khách hàng thực hiện đợc giao dịch: là 70USD/lần;

- Phí nhận cổ tức: 5USD/lần;

- Phí bảo quản và duy trì tài khoản (nếu tổng số phí giao dịch và phí lu ký trong tháng nhỏ hơn 100 USD):

+ Từ 1-5 tài khoản: 100 USD/tháng;

+ Từ 6-10 tài khoản: 200 USD/tháng;

+ Từ 11-20 tài khoản: 300 USD/tháng;

+ Trên 20 tài khoản: 400 USD/tháng.

Rõ ràng với kiểu thu phí nh thế này thì dù cơ quan quản lý có nỗ lực thế nào đi nữa cũng khó thu hút đợc nhà đầu t nớc ngoài tham gai thị trờng chứng khoán, vì cơ hội kiếm lời của họ sau khi chịu các khoản phí là quá ít ỏi. Việc quy định nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc mở tài khoản lu ký tại thành viên lu ký nớc ngoài vô hình trung đã tạo cho các thành viên này một vị thế độc quyền trên thị trờng chứng khoán. Nếu các thành viên lu ký nớc ngoài cứ duy trì mức phí cao nh hiện nay, thì dù có mở rộng giới hạn nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài cũng cha chắc đã cải thiện đợc tình trạng giao dịch của họ. Việc các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép lu ký chứng khoán tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt nam đã tạo thế độc quyền cho các tổ chức này nên chi phí của nhà đầu t nớc ngoài mới cao nh hiện

nay. Đây cũng là một trở ngại đối với việc tham gia thị trờng chứng khoán Việt nam của các nhà đầu t nớc ngoài.

Một trở ngại nữa khiến các tổ chức kinh tế nớc ngoài ngần ngại khi tham gia

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Trang 55 -63 )

×