Thực trạng thu hút đầ ut nớc ngoài tại Việt nam bằng nguồn tài trợ phát

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán việt nam với các dòng vốn đầu tư nước ngoài thực trạng và một số giải pháp (Trang 77 - 79)

I. Đánh giá chung về đầ ut nớc ngoài trên thị trờng Việt nam

2. Thực trạng thu hút đầ ut nớc ngoài tại Việt nam bằng nguồn tài trợ phát

nguồn tài trợ phát triển chính thức

2.1. Những thành công bớc đầu

Trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay, Việt nam đã nhận đợc sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt nam đạt đợc tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cait hiện đời sống nhân dân.

Hiện nay, Việt nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi Chính phủ n- ớc ngoài (NGO). Từ năm 1993 tới nay, Việt nam đã hợp tác với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 9 Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) và đợc cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị là 19,94 tỷ USD.

Bảng 13: cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993 – 2001

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Năm Cam kết ODA

(triệu USD) Thực hiện ODA(triệu USD)

1993 19.940 9.571 1994 1.810 413 1995 2.260 737 1996 2.430 900 1997 2.400 1.000 1998 *2.200 1.242 1999 **2.210 1.350 2000 2.400 1.650 2001 2.400 1.500 Tổng số 19.940 9.571

Ghi chú: (*) Cha kể 0,5 tỷ USD dự định hỗ trợ cải cách kinh tế (**) Cha kể 0,7 tỷ USD dự định hỗ trợ cải cách kinh tế

Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, từ 1993-2001, Chính phủ Việt nam đã ký kết với các nhà tài trợ các Điều ớc Quốc tế cụ thể về ODA trị giá 14,72 tỷ USD, đạt khoảng 73,8% tổng vốn ODA đã cam kết tính đến hêt năm 2001. Trong đó ODA vốn vay khoảng 12,35 tỷ USD (84%) và ODA vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 2,37 tỷ USD (16%).

Tình hình thực hiện ODA đã có bớc tiến triển khá, năm sau cao hơn năm trớc và thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm. Từ năm 1993 đến hết 2001, vốn ODA giải ngân đạt khoảng 9,5 tỷ USD, tơng đơng khoảng 54% tổng nguồn vốn ODA đã cam kết.

Nguồn vốn ODA đã đợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội u tiên của Chính phủ, đó là: năng lợng điện (24%); ngành giao thông (27,5%), phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm thuỷ sản, lâm nghiệp, thuỷ lợi (12,71%); ngành cấp thoát nớc (7,8%); các ngành y tế – xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học – công nghệ – môi trờng (11,87%).

Ngoài ra, nguồn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế cà thực hiện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, quỹ Miyazawa, PRGF v PRSC).à

Trong những năm qua, những dự án đầu t bằng vốn ODA đã hoàn thành và đ- ợc đa vào sử dụng, góp phần tăng trởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo nh Nhà máy điện Phú Mỹ 2-1; nhà máy Thuỷ điện sông Hinh; một số dự án giao thông quan trọng nh Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A, cầu Mỹ thuận ... Ngoài ra, còn hàng loạt các công trình mới đầu t bằng nguồn vốn ODA sẽ đợc đa vào hoạt động trong thời gian tới.

Nhìn chung, việc sử dụng ODA trong thời gian qua là có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Việt nam.

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán việt nam với các dòng vốn đầu tư nước ngoài thực trạng và một số giải pháp (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w