Tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển thị trờng chứng

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán việt nam với các dòng vốn đầu tư nước ngoài thực trạng và một số giải pháp (Trang 32 - 33)

I. Một số nét khái quát về thị trờng chứng khoán Việt nam

1. Những tiền đề cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán Việt nam

1.2. Tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển thị trờng chứng

động vốn dài hạn cho phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện hệ thống tài chính Việt nam, tạo thêm các khả năng lựa chọn về tiết kiệm và đầu t cho dân chúng.

1.2. Tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển thị trờng chứngkhoán ở Việt nam khoán ở Việt nam

Việc hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt nam do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, tuy nhiên có thể tựu chung ở hai nhân tố chủ yếu:

1.2.1. Do yêu cầu của nền kinh tế

Thực tế ở tất cả các nớc có thị trờng chứng khoán, khi nền kinh tế thị trờng ra đời thì cha có thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán chỉ ra đời khi nền kinh tế đã phát triển ở mức độ nhất định và đòi hỏi phải hình thành một tổ chức nào đó có khả năng tiếp thêm sức mạnh cho thị trờng - đó là thị trờng chứng khoán với việc cung cấp vốn cho nền kinh tế. Có thể nói nền kinh tế hàng hoá phát triển làm nảy sinh thị trờng chứng khoán và thị trờng chứng khoán đến lợt nó lại tiếp thêm nguồn lực, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển.

Sự phát triển kinh tế ngày càng tăng của phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá theo ngành, nghề trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế. Quá trình chuyên môn hoá theo ngành nghề càng cao thì tất yếu sẽ đòi hỏi sự giao lu, sự luân chuyển các yếu tố của lực lợng sản xuất, trong đó có sự luân chuyển các nguồn vốn tài chính giữa các doanh nghiệp và công cụ thuận lợi nhất để thực hiện sự giao lu nói trên là các cổ phiếu và trái phiếu mà chủ yếu hoạt động mua bán các công cụ này thờng diễn ra thông qua thị trờng chứng khoán và thị trờng “ngầm”.

Thị trờng chứng khoán ra đời sẽ thu hút đợc các món tiền còn đang nằm trong dân c, trong các quỹ bảo hiểm, quỹ phúc lợi xã hội. Qua các đợt thu đổi tiền tệ đã cho thấy nguồn vốn bằng tiền nằm trong dân c chiếm 65-70% tổng khối lợng tiền tệ trong lu thông. Theo ớc đoán, số ngoại tệ nằm trong dân chúng là khoảng 2 tỷ USD, số lợng vàng bạc đá quý có giá trị từ 7-10 tỷ USD. Đây là nguồn vốn không nhỏ để đầu t phát triển.

Thị trờng chứng khoán cũng sẽ thu hút ngời nớc ngoài đầu t. Đầu t trên thị tr- ờng chứng khoán đem lại cho các nhà đầu t nớc ngoài nhiều lợi nhuận hơn. Khi đầu t vào thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t nớc ngoài đã đầu t trực tiếp vào doanh nghiệp. Tuy nhiên với cách đầu t này các nhà đầu t nớc ngoài không phải thực hiện bất kỳ một thủ tục phiền phức nào nh: lập báo cáo nghiên cứu khả thi, giấy phép đầu t.... Việc đầu t vào thị trờng chứng khoán sẽ giảm thiểu đợc những rủi ro cho nhà đầu t nớc ngoài, hơn nữa nhà đầu t nớc ngoài sẽ kiểm soát đợc những rủi ro

trong việc đầu t của mình do việc họ hoàn toàn chủ động lựa chọn doanh nghiệp để đầu t. Mặt khác, các nhà đầu t nớc ngoài dễ dàng rút đợc vốn của mình ra khỏi doanh nghiệp họ không muốn đầu t nữa một cách dễ dàng mà không phải chịu bất kỳ một ràng buộc pháp lý nào.

Nh vậy thị trờng chứng khoán ra đời tại Việt nam sẽ huy động đợc nguồn vốn đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài đáng kể để đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn cho nền kinh tế phát triển trong giai đoạn sắp tới.

1.2.2. Do yêu cầu của Nhà nớc

Để hoàn thiện nhiệm vụ của mình, nhà nớc luôn phải chi tiêu mà nguồn thu chủ yếu của nhà nớc từ thuế không trang trải hết các hoạt động của nhà nớc. Nhà n- ớc buộc phải vay vốn trong dân c và các tổ chức tín dụng bằng cách phát hành kỳ phiếu. Thị trờng chứng khoán ra đời sẽ giúp cho quá trình phát hành này đợc thuận lợi hơn.

Thị trờng chứng khoán cũng có tác động tích cực trong việc giảm áp lực lạm phát. Đặc biệt từ năm 1993, nhà nớc Việt nam đã có chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc tức là chuyển các doanh nghiệp quốc doanh sang hình thức cổ phần. Quá trình này diễn ra còn chậm. Nếu thị trờng chứng khoán hình thành sẽ thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra nhanh hơn.

Để đáp ứng những yêu cầu trên, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, ngày 28/11/1996, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định 75/CP khai sinh ra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc. Mặc dù tình hình kinh tế đất nớc còn nhiều khó khăn, nhất là đang chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu á, tuy nhiên ngay từ khi thành lập, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc, dới sự chỉ đạo của Chính phủ đã chuẩn bị hàng hoá và các điều kiện cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán Việt nam. Ngày 11/7/1998, Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập 2 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán ở Hà nội và TP Hồ Chí Minh đợc chính thức ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành và hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán việt nam với các dòng vốn đầu tư nước ngoài thực trạng và một số giải pháp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w