0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Hoạt động của các công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Trang 49 -52 )

I. Một số nét khái quát về thị trờng chứng khoán Việt nam

2. Thực trạng hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt nam thời gian qua

2.3. Hoạt động của các công ty chứng khoán

Qua 2 năm hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt nam, mặc dù còn nhiều khó khăn, song về cơ bản đã từng bớc đi vào thế phát triển vững chắc. Cùng với sự phát triển của thị trờng, các công ty chứng khoán với vai trò là một định chế trung gian trên thị trờng chứng khoán đã khẳng định đợc vị thế của mình.

Tính đến hêt tháng 6 năm 2003, trên thị trờng chứng khoán Việt nam đã có 11 công ty chứng khoán đợc cấp giấy phép hoạt động, đó là:

Bảng 10: Các công ty chứng khoán (Nguồn: Công ty chứng khoán Vietcombank)

Stt Tên viết tắt Tên Công ty

1 ACBS Công ty chứng khoán ngân hàng á châu

2 Agriseco Công ty chứng khoán ngân hàng Nông nghiệp

3 BSC Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam

4 BVSC Công ty chứng khoán Bảo việt 5 FSC Công ty chứng khoán Đệ nhất

6 IBS Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng 7 SSI Công ty chứng khoán Sài gòn

8 TSC Công ty chứng khoán Thăng long

9 VCBS Công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thơng 10 MKC Công ty chứng khoán Mê Kông

11 HSC Công ty cổ phần chứng khoán TP HCM

Từ khi đợc cấp giấy phép hoạt động, các công ty chứng khoán không ngừng củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức, mở rộng địa bàn hoạt động thông qua việc mở thêm chi nhánh tại Hà nội, TP Hồ Chí Minh, mở thêm văn phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh tại Hà nội, Vũng tàu, Hải phòng, Đồng nai.

Tính đến hết tháng 5/2002, tổng số tài khoản mở tại các công ty chứng khoán là hơn 11.000 tài khoản, tăng gấp 5 lần so với thời điểm tháng 8/2000 và gấp 2 lần so với thời điểm tháng 8/2001, trong đó có gần 100 nhà đầu t là tổ chức và hơn 30 nhà đầu t nớc ngoài. Việc thực hiện quy định ký quỹ 100% trớc khi đặt lệnh giao dịch, lu ký chứng khoán đã đợc các công ty thực hiện nghiêm túc và an toàn.

Đầu năm 2002, các công ty chứng khoán đã tích cực phối hợp cùng với Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh thực hiện quy trình thanh toán T+3, tăng số phiên giao dịch từ 3 phiên/tuần lên 5 phiên/tuần. Việc triển khai quy trình thanh toán này đã làm tăng tính thanh khoản cho thị trờng và đợc các nhà đầu t ủng hộ.

Nghiệp vụ tự doanh đợc các công ty chứng khoán triển khai ngay từ khi thị tr- ờng đi vào hoạt động. Tổng giá trị tự doanh của các công ty chứng khoán thực hiện trong năm 2001 là 34 tỷ đồng, bằng 1,69% tổng giá trị giao dịch toàn thị trờng. Tuy nhiên do nhận định, đánh giá và chiến lợc kinh doanh của từng công ty khác nhau nên mức độ và chủng loại chứng khoán đợc đầu t giữa các công ty chứng khoán cũng khác nhau:

- Công ty chứng khoán BSC và công ty chứng khoán IBS đã tập trung phần lớn trong tổng giá trị vốn tự doanh của mình vào trái phiếu Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam và trái phiếu Chính phủ;

- Công ty chứng khoán FSC và công ty chứng khoán BVSC đầu t vào cổ phiếu niêm yết;

- Công ty chứng khoán ACBS đầu t vào cổ phiếu cha niêm yết.

- ...

Việc các công ty chứng khoán tích cực tham gia thị trờng bằng nghiệp vụ tự doanh đã góp phần tăng sức cầu đáng kể cho thị trờng, đặc biệt trong giai đoạn thị trờng giảm sức cầu.

Sang năm thứ 2, số công ty thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t đợc nâng lên 4 công ty, đó là Công ty BVSC, BSC, IBS và TSC với giá trị hợp đồng uỷ thác lên đến nhiều tỷ đồng.

Nghiệp vụ t vấn đầu t tiếp tục đợc các công ty chứng khoán thực hiện dứoi 2 hình thức là t vấn niêm yết và t vấn đầu t. Nghiệp vụ này nhằm tới 2 đối tợng là các nhà đầu t và các công ty cổ phần có nhu cầu niêm yết. Với nỗ lực của các công ty chứng khoán trong việc tiếp xúc, t vấn niêm yết đối với các công ty cổ phần, lợng hàng hoá đợc niêm yết trên thị trờng đã tăng đáng kể. Đến nay đã có 17 công ty cổ phần ở nhiều ngành nghề đã đợc niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết trên 800 tỷ đồng. Nhờ đó, giá các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng có xu hớng tiến dần tới giá trị thực của nó.

Tính đến thời điểm này, mới chỉ có công ty chứng khoán BVSC thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu Quỹ Hỗ trợ phát triển với giá trị trên 100 tỷ đồng.

Ngoài các nghiệp vụ chính, các công ty chứng khoán còn chủ động phối hợp với các tổ chức tín dụng, công ty viễn thông, nhằm cung cấp thêm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng nh cầm cố chứng khoán, ứng trớc tiền bán chứng khoán, theo dõi giao dịch, đặt lệnh giao dịch mà không cần phải đến sàn, ký hợp đồng thực hiện viecẹ lu ký chứng khoán, quản lý danh sách cổ đông với các công ty cổ phần cha niêm yết.

Sau 2 năm, kể từ khi thị trờng chứng khoán Việt nam đi vào hoạt động, về cơ bản, các công ty chứng khoán đã thể hiện đợc vai trò của mình trên thị trờng. Tuy nhiên ở hầu hết các công ty chứng khoán đều còn một số tồn tại nh sau:

Thứ nhất, đối với việc tuân thủ các quy định pháp luật: các công ty chứng

khoán cho tới nay cha có biểu hiện vi phạm lớn ngoài một số vi phạm nh việc một số nhân viên kinh doanh không có giấy phép hành nghề, thực hiện chế độ báo cáo cha đầy đủ và đúng thời hạn;

Thứ hai, do thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên thực tế, nhiều công ty chứng

khoán còn gặp nhiều lúng túng khi triển khai các nghiệp vụ kinh doanh;

Thứ ba, đối với hầu hết các công ty chứng khoán, cha có bộ phận môi giới, tự

doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t và t vấn đầu t trong công ty.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Trang 49 -52 )

×