I. Một số nét khái quát về thị trờng chứng khoán Việt nam
1. Những tiền đề cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán Việt nam
1.1. Quá trình hình thành thị trờng chứng khoán Việt nam
Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - đại hội tiến hành công cuộc đổi mới – Việt nam đã đạt đợc những thành tựu lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá. Việt nam đã đạt đợc những kết quả khả quan, đánh dấu và khẳng định đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng cộng sản Việt nam.
Kinh tế sau thời kỳ lạm phát cao đã bớc sang thời kỳ tăng trởng cao (1990- 2000). Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân hàng năm thòi kỳ 1991-1997 đạt 8,2%. Lạm phát giảm từ 12,7% trong năm 1995 xuống mức bình quân thời kỳ 1997-1999 là 4,35%năm. Đầu t toàn xã hội bằng nguồn vốn trong và ngoài nớc từ 15,8% năm 1990 lên 29% năm 1997. Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc tăng từ 17% năm 1992 lên 25% năm 199.1
Trong hơn 10 năm qua, hệ thống pháp luật về kinh tế đã đợc chỉnh sửa và hoàn thiện cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống tài chính, tiền tệ đợc cải cách và đổi mới, phù hợp với cơ chế thị trờng. Hệ thống ngân hàng đợc củng cố; các tổ chức tín dụng phát triển; chất lợng và hiệu quả tín dụng đợc nâng lên. Cơ chế quản lý ngoại hối hoàn thiện dần, chính sách tỷ giá có đổi mới dựa trên nguyên tắc của thị trờng. Nguồn thu cho ngân sách tăng, bao cấp cho doanh nghiệp nhà nớc giảm, cho phép nhà nớc giành nhiều nguồn vốn cho đầu t phát triển. Khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Sau cuộc cải cách kinh tế năm 1986, Việt nam đã có nhiều thành công trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mình. Cuộc cải cách này đã có những tác động rất lớn tới toàn bộ đời sống kinh tế xã hội và tạo ra những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế. Chính vì vậy mà đã xuất hiện những cơ sở vững chắc và ngày càng lớn mạnh để hình thành thị trờng tài chính, là bớc khởi đầu cho sự hình thành thị trờng chứng khoán Việt nam. Tiến trình cải cách cũng cho ta đời một thị trờng tiền tệ với sự xuất hiện hàng loạt các hợp tác xã tín dụng, ngân hàng thơng mại cổ phần, công ty tài chính song song với sự chuyển đổi các ngân hàng quốc doanh trở thành những ngân hàng chuyên doanh. Một số ngân hàng liên doanh với nớc ngoài và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài cũng bắt đầu đợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt nam. Điều này đã chứng tỏ nhu cầu về vốn ngày càng tăng mà đòi hỏi phải có những biện pháp và công cụ hữu hiệu để mở rộng việc huy động vốn nhàn rỗi cả trong và ngoài nớc. Để làm đợc điều này, năm 1990, Nhà nớc Việt nam đã ban hành luật về Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần. Các doanh nghiệp
theo mô hình cổ phần, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ, thơng mại, tài chính, ngân hàng đã đợc thành lập. Thêm vào đó, từ năm 1993, nhà nớc Việt nam cũng thực hiện rộng rãi việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Gần đây, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam cũng đợc sửa đổi cho phép ngời nớc ngoài đợc đầu t trực tiếp dới hình thức góp vốn cổ phần vào các công ty cổ phần tại Việt nam.
Những thành tựu kinh tế trên đây là kết quả của việc thi hành chính sách đổi mới toàn diện của Đảng và Nhà nớc, tạo điều kiện thuận lợi đa đất nớc bớc vào thời kỳ mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, đồng thời cũng tạo tiền đề để