Mô hình hàm sản xuất Cobb Douglass

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cao su tiểu điền huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 57 - 59)

- Quyết định 72 HĐBT ra ngày 13/03/1990 về một số chủ chương chính sách cụ thể để phát triển kinh tế xã hội miền núi Quyết định đề cập đến vấn đề giao đất,

Các chỉ tiêu phản ánh chi phí, kết quả và hiệu quả sản xuất

1.6.2. Mô hình hàm sản xuất Cobb Douglass

Trong quá trính thực hiện đề tìa chúng tôi sẽ tiến hành xử lý số liệu điều tra trên trên chương trình SPSS. Phương pháp thống kê mô tả, so sánh được áp dụng để tính toán và so sánh mức độ sử dụng đầu vào bình quân và hiệu quả sản xuất của các hộ trồng cao su. Hàm sản xuất Cobb – douglas được sử dụng để ước lượng các hệ số hồi quy biểu thị ảnh hưởng của một số yếu tố đàu vào đến két quả sản xuất của hộ.

{

D1 ={

D2 ={

D3 ={

Để quá trình tính toán được chính xác và đồng nhất đơn vị tính dễ dàng so sánh sự tăng lên của năng suất và các yếu tố đầu tư, chúng tôi quy đơn vị tính của năng suất và yếu tố đầu tư về giá trị.

Trong đề tài, chúng tôi sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – douglas có dạng như sau: Y = 1 2 3 1 1 2 2 3 3 4 4 3 2 1 D D D D e X X AX         

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dưới dạng Logarit như sau:

LnY = LnA+ α1lnX1 + α2 lnX2+ α3 lnX3+ α4 lnX4 +α5 lnX5 + β1D1 + β2D2+ β3D3

Trong đó:

Y: Giá trị sản xuất bình quân trên ha A: Hằng số.

X1: Chi phí lao động bình quân trên ha (1000đ/ha)

X2: Chi phí phân bón bình quân trên ha (1000đ/ha)

X3: Chi phí thuốc BVTV bình quân trên một ha cao su (1000đ/ha)

D: Là biến giả

1 nếu hộ sản xất ở xã Hương Phú 0 nếu hộ sản xuất ở xã khác

1 nếu hộ sản xuất ở Hương Hòa 0 nếu hộ sản xuất ở xã khác

1 nếu kinh nghiệm <= 7 năm 0 nếu kinh nghiệm khác

D4 = 1 nếu kinh nghiệm 7 – 10 năm 0 nếu kinh nghiệm khác

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cao su tiểu điền huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)