thơ Nguyễn Bính cho HS miền núi.
2.1.2.1. Những đặc sắc văn hóa của làng quê miền xuôi trong thơ Nguyễn Bính còn xa lạ với HS Vùng cao
Từ lâu văn hóa đã tồn tại nhƣ một vấn đề chi phối mọi mặt của đời sống con ngƣời. Văn hóa là khái niệm rộng lớn có khả năng bao quát cao và đã đông đảo các nhà nghiên cứu quan tâm xem xét từ rất sớm.
Tại Hội nghị về văn hóa UNESCO tại Meehico năm 1982, ngƣời ta đã đƣa ra 200 định nghĩa về văn hóa. Hiện nay số lƣợng khái niệm về văn hóa càng tăng thêm, khó mà thống kê đƣợc.
Năm 2002, UNESCO đã đƣa ra định nghĩa văn hóa nhƣ sau: “Văn hóa nên đƣợc đề cập đến nhƣ là một tập hợp của những đặc trƣng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm ngƣời trong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn học, nghệ thuật, cả cách sống, phƣơng thức chung sốn, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”.
Trong cuốn “Cơ sở văn hóa Việt nam” (Nxb Giáo dục - 1999), Trần Ngọc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”(24,334).
Nhƣ vậy, văn hóa gồm có các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra. Giá trị vật chất và giá trị tinh thần đƣợc in đậm rõ nét trong thơ Nguyễn Bính, nhà thơ đã tiếp nhận các bản sắc văn hóa trong tập tục, nếp sống (cách ăn, mặc, nghĩ) của ngƣời dân quê.
- Không gian văn hóa làng quê của đồng bằng Bắc bộ thời Nguyễn Bính:
Đời sống văn hóa vật chất trong thơ Nguyễn Bính đƣợc thể hiện rõ ở vốn văn hóa đồng quê mộc mạc. Đọc thơ Nguyễn Bính, ngƣời đọc nhƣ đƣợc trở về cội rễ thôn quê của mình với những cây đa, bến nƣớc, mái đình, con đò, con đê, đình chùa, miếu mạo... không gian làng quê ấy là nơi sinh sống của ngƣời nông dân từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhắc tới nông thôn Việt nam, ngƣời ta nghĩ ngay tới hình ảnh cây tre. Một hình tƣợng đẹp dùng làm biểu tƣợng cho những vùng nông thôn mà còn biểu trƣng cho con ngƣời, cho dân tộc Việt nam.
Lá tre rơi xuống đều đều
Cổng làng buông sớm, mưa chiều đổ nhanh.
(Trở rét)
Mỗi khi có dịp về nông thôn, chúng ta vẫn thƣờng gặp những rặng tre xanh tƣơi bao quanh thôn xóm. Từ xa xƣa, tre đã đƣợc sử dụng nhƣ là thành, lũy bảo vệ quê hƣơng. Trong cảnh thanh bình, tre là vật tô điểm cho bức tranh quê thêm duyên dáng, tƣơi đẹp.
Một hình ảnh quen thuộc ở mỗi làng quê, đó là hình ảnh bến sông, con đò. Do đặc điểm khí hậu của Việt nam là nóng ẩm, mƣa nhiều dẫn đến sự hình thành các con sông lớn nhỏ trên khắp đất nƣớc với mật độ giày đặc. Hình ảnh dòng sông bến đò là nét đặc trƣng của mỗi vùng quê nông thôn, góp phần làm nên vẻ đẹp hữu tình của quê hƣơng xứ sở.
- Trang phục (cách ăn mặc) của người dân quê: Sau lũy tre làng, đó là cuộc
sống sinh hoạt của ngƣời dân quê. Nguyễn Bính rất thành công trong việc khắc họa bộ trang phục truyền thống của những cô gái thôn quê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nào đâu cái yếm lụa sồi
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu cái áo tứ thân
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen.
(Chân quê)
Những trang phục mà Nguyễn Bính nhắc tới đã tồn tại bao thế kỉ trƣớc đó của ngƣời con gái Việt. Chiếc áo tứ thân của ngƣời của ngƣời phụ nữ miền Bắc xƣa kia đƣợc coi là chiếc áo dài đầu tiên của Việt nam. áo tứ thân gồm hai vạt trƣớc rộng nhƣ nhau, thƣờng buộc vào nhau. Nó đƣợc tạo nên do bốn mảnh vải ghép lại với nhau, vì vậy mà gọi là áo tứ thân. Khi mặc áo tứ thân phải thắt lƣng bằng dải lụa màu, hay cái “ruột tƣợng” - một cái bao hình ống dài có thể đựng tiền và vài thứ lặt vặt rồi buột rút hai đầu lại. Đi kèm với áo tứ thân còn cần phải có yếm lụa, thắt lƣng đũi, quần nái đen, khăn mỏ quạ, có khi ngƣời phụ nữ còn dùng thêm cả guốc mộc và nón quai thao. Chiếc áo tứ thân thƣờng đƣợc pha trộn nhiều màu sắc khác nhau: màu nâu của áo, màu trắng của chiếc yếm, màu đỏ, hay màu xanh của tà áo và thắt lƣng...trông rất nền nã hài hòa.
Những trang phục ấy càng đẹp và có ý nghĩa hơn vì nó đƣợc làm nên bởi đôi bàn tay khéo léo của ngƣời phụ nữ. “yếm lụa sồi, yếm thắm, dây lƣng đũi”, đây đều là những sản phẩm thủ công của ngƣời dân vùng se tơ dệt sợi. Hình ảnh “cái yếm” gắn liền với trang phục về cái đẹp. Ngƣời xƣa cho rằng đẹp nhất trên thân thể ngƣời con gái Việt chính là cái lƣng chứ không phải là mắt môi, khuôn mặt, làn da, mái tóc. Bởi ngƣời đẹp thôn quê nào đã có lƣng ong đẹp, thì cũng có những cái khác
cũng đẹp: “Những người thắt đáy lưng ong - đã khéo chiều chồng, lại khéo nuôi
con”. Có lẽ vì cái lƣng quá đẹp, nên ngƣời ta đã chế tác ra cái yếm rất đẹp để mặc,
để ôm khít lấy cái lƣng ong và bộ ngực đằng trƣớc chắc chắn cũng phải rất đẹp. Về màu sắc, ngƣời phụ nữ chân quê Việt Nam thƣờng ƣa màu rực, nhất là màu yếm thắm đỏ, yếm đào. Đây là trang phục mà họ thƣờng dành cho những ngày đặc biệt nhƣ ngày lễ hội, đám cƣới, đi chùa...Còn trang phục hàng ngày thƣờng là màu nâu, phù hợp với công việc đồng áng, chăn nuôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Khăn vuông mỏ quạ là một chi tiết quan trọng gắn liền với áo tứ thân. Có ngƣời nói: khăn mỏ quạ phải chít sao cho vừa, hợp với khuôn mặt, tạo cho khuôn mặt (khi chít khăn) nhƣ hình chiếc búp sen. Nếu chít cái mỏ quá cao, trông nó điêu, nếu để cái mỏ thấp quá, khuôn mặt trở nên đần, tối tăm...Muốn chít khăn mỏ quạ sao cho đẹp, trƣớc tiên phải “biết quấn tóc trong một khăn vấn tóc, vòng tròn lại và đặt ngay ngắn lên đầu, hơi xệ và hình bầu dục về phía gáy, ghim lại”. Nhƣng quan trọng hơn là khăn vuông đem gấp sao cho khéo và cân đối (gấp chéo thành hình tam giác) bẻ hình mỏ quạ sao cho chính giữa đƣờng ngôi trên đầu, bắt hai góc vuông về hai phía tai rồi thắt múi ở gáy. Thực ra khăn vuông mỏ quạ không đơn thuần chỉ là công cụ trang phục trên đầu ngƣời thiếu nữ, mà hẳn là công việc nghệ thuật làm đẹp cần có ở ngƣời con gái.
Yếm lụa sồi, dây lƣng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen...là những trang phục của các cô gái thời xƣa. Nét văn hóa ăn mặc của ngƣời thôn quê hiện rất rõ trong thơ Nguyễn Bính. Nó đã trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi trong tâm hồn nhà thơ.
- Hội hè, đình đám ở làng quê của làng quê của làng quê của đồng bằng Bắc bộ thời Nguyễn Bính:
Bên cạnh văn hóa vật chất là sự bảo lƣu của văn hóa tinh thần. Bằng sự hiểu biết, yêu thƣơng gắn bó với làng quê, Nguyễn Bính đã dựng lên một bức tranh văn hóa toàn cảnh rất đầy đủ và sinh động. Trong không gian văn hóa chung của làng bao gồm những đình, chùa, miếu mạo, những khu vƣờn, cây đa, bến nƣớc...là những hoạt động văn hóa nhƣ hội xuân, hội chùa, hát chèo, hát ví, hát trống quân, cờ ngƣời...
Đối với phần lễ hội thƣờng có hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ là phục vụ cho những việc tâm linh nhƣ thờ, cúng, tế lễ...còn phần hội là dành cho các hoạt vui chơi của nhân dân.
Hội xuân gió loạn đuôi cờ Làng xa vào đám nhặt thưa trống chèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Khi hội hè đến, tất cả mọi ngƣời dân đều nô nức đón hội. Các ông già, bà lão hiện lên với nét từng trải, đạo mạo của tuổi già, tƣợng trƣng cho thế hệ đi trƣớc, trong khi các em nhỏ là thế hệ trẻ tiếp nối đƣợc miêu tả với vẻ vô tƣ, hồn nhiên, háo hức đón hội.
Có những ông già tóc bạc phơ, Rượu đào nối chén bút đề thơ. Những bà tóc bạc hiền như phật, Sắm sửa hành trang trẩy hội chùa. Từng cô em bé so màu áo,
Đôi má hồng lên nhí nhảnh cười.
(Thơ xuân )
Chính trong những ngày hội, các chàng trai và các cô gái họ đã đƣợc gặp nhau, qua các cuộc thi hát đối đáp, hát giao duyên, thông qua các câu hò, điệu ví...họ gần nhau hơn, và tình yêu cũng đƣợc nảy nở từ đó.
Năm qua làng Thượng hát chèo, Trai làng lân cận dập dìu sang xem.
Giòn trò suốt sáng thâu đêm, Phường Mơ cô nữ có duyên lại mùa.
( Phường Mơ)
Lễ hội là nơi thể hiện rõ nhất nét đặc trƣng của lối sống tập thể cộng đồng của ngƣời dân Việt Nam. Ngƣời ta đối xử với nhau vô cùng bình đẳng, không có sự phân biệt đẳng cấp cũng nhƣ phân chia bè phái nào. Sự thành công của ngày hội đều là công sức của đông đảo quần chúng trong thôn, trong làng.
Cuộc sống của những ngƣời dân quanh năm ngày tháng vất vả, “một nắng hai sƣơng” tảo tần, thì những ngày hội làng trở thành điểm sáng tinh thần trong những ngày vất vả của ngƣời dân. Hội hè vừa giải tỏa đƣợc tinh thần, vừa thể hiện khát vọng vƣơn tới cái đẹp của đời sống cộng đồng. Phải chăng chính những khát vọng và niềm tin ấy đã làm nên tầng sâu văn hóa dân tộc, tạo nên sức mạnh thần thánh cho đất nƣớc vƣợt qua mọi gian lao, thử thách trong quá khứ, hiện tại và cả tƣơng lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nếp nghĩ của những người dân quê vùng đồng bằng Bắc bộ thời Nguyễn Bính
Từ xƣa cách cảm, nếp nghĩ của con ngƣời vùng nông nghiệp lúa nƣớc đã thấm nhuần trong các làng, xã, gia đình, các thành viên.Về cách tính toán thời gian - cái biểu hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày, gắn bó với lao động, sản xuất, tình yêu lứa đôi hay số phận con ngƣời. Đến thời hiện đại, yếu tố thời gian đã quyết định mọi định lƣợng của cuộc sống. Tuy nhiên ở xã hội nông nghiệp, nhất là cuộc sống thôn quê sau lũy tre làng, cuộc sống của họ với những ngày tháng sống trong bình yên, không mấy khi va chạm với xã hội bên ngoài, tâm trạng đủng đỉnh, thảnh thơi, và thời gian nhƣ ngừng trệ, kéo dài là một lẽ thƣờng tình. Cuộc sống của con ngƣời chốn thị thành khác hẳn với cuộc sống con ngƣời ở chốn thôn quê, nhịp sống vội vàng và những công việc, làm cho con ngƣời thở than và cảm nhận sâu xa sự phôi pha của thời gian. ở cuộc sống thôn quê, vào những ngày mùa màng bận rộn, vất vả, nhƣng khi công việc đồng áng đã an nhàn, lúc đó là cả khoảng thời gian rảnh rỗi. Bởi vậy trong suy nghĩ của họ sự vội vàng, gấp gáp không cần thiết: “Đi đâu mà vội mà vàng/Mà vấp phải đá mà quàng phải dây”.
Những đặc điểm về nếp nghĩ của ngƣời dân quê đã in đậm trong thơ Nguyễn Bính. Chính điều này tạo nên khoảng cách trong tiếp nhận thơ Nguyễn Bính của HS Vùng cao. Vì vậy mà chúng tôi đã cung cấp cho HS những hiểu biết về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ngƣời dân quê đồng bằng Bắc bộ thời xa xƣa. Chính những biện pháp đó đã góp phần rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ Nguyễn Bính của HS Vùng cao.
2.1.2.3. Biện pháp thứ ba: Cung cấp cho HS tri thức về thơ lục bát
Nguyện vọng của HS Vùng cao là: Trong bài thơ“Tương tư” ở câu thơ:
Ngày qua ngày lại qua ngày
Cách ngắt nhịp: Ngày qua/ngày lạị/qua ngày (2/2/2) hay là Ngày qua ngày/
lại qua ngày (3/3), em chưa hiểu ý nghĩa của cách sử dụng ngắt nhịp này?(em
Hoàng Thị Đậm, dân tộc tày, quê ở Bắc Kạn).
Để giải tỏa vƣớng mắc đó của HS Vùng cao, chúng tôi đã cung cấp cho HS tri thức về thơ lục bát.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, là một thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên. Trong đó thì cứ hai câu ghép lại thành một cặp câu. Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác.
Luật thanh trong thơ lục bát: Thơ lục bát có 2 câu chuẩn là câu lục và câu bát. Luật nhƣ sau:
Câu lục: theo thứ tự tiếng 2 - 4 - 6 là Bằng B ) - Trắc (T) - Bằng. Câu bát: theo thứ tự tiếng thứ 2 - 4 - 6 - 8 là B - T - B - B.
VD: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Thế nhƣng đôi khi có thể tự do về tiếng thứ hai của câu lục hay câu bát, có thể biến nó thành thanh trắc. Hoặc là câu lục giữ nguyên mà câu bát lại theo thứ tự T - B - T - B những câu thơ nhƣ thế này ta gọi là lục bát biến thể.
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.
Về cách gieo vần trong thơ lục bát: Thơ lục bát có cách gieo vần khác với các thơ khác. Có nhiều vần đƣợc gieo trong thơ nhiều câu chứ không phải là một vần, điều này tạo cho thơ lục bát tính linh hoạt về vần.
Cụ thể: Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát kế nó. Và tiếng thứ tám của câu bát đó lại vần với tiếng thứ sáu của câu lục kế tiếp.
Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
Trong thể thơ lục bát thể vẫn gieo vần nhƣ vậy, nhƣng trƣờng hợp câu bát của cặp câu có thanh là T - B - T - B thì tiếng thƣ sáu câu lục trên nó vần với tiếng thứ tƣ của câu đó.
Con cò mà đi ăn đêm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiểu đối trong thơ lục bát: Đó là đối thanh trong hai tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu bát với tiếng thứ tám của câu đó. Nếu tiếng này mang thanh huyền thì tiếng kia bắt buộc là thanh ngang và ngƣợc lại.
Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!
Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát:
Thông thƣờng câu lục (trong lục bát truyền thống) có cách ngắt nhịp chẵn 2/2/2, nhƣng đôi khi để nhấn mạnh nên ngƣời ta đổi thành nhịp lẻ đó là nhịp 3/3.
Trong bài thơ “Tƣơng tƣ”của Nguyễn Bính, câu bảy là câu lục: Ngày qua ngày lại
qua ngày, đã đƣợc ngắt thành 3/3: Ngày qua ngày/lại qua ngày. ý của vế sau lặp lại
vế trƣớc. Cách ngắt nhịp này khiến chữ “lại” ở đầu nhịp sau trở thành điểm nhấn
của ngữ điệu. Nó gợi dòng thời gian cứ trôi qua hết sức chậm chạp. Ngày mới chỉ diễn ra nhƣ ngày cũ chán ngán, vô vọng. Cả việc ngắt nhịp, lặp vế câu và nốt nhấn
giọng ở chữ “lại” khiến cho giọng thơ vang lên nhƣ một lời than thở kể lể ngán
ngẩm. Nhƣ vậy cách ngắt nhịp không bình thƣờng của câu thơ có tác dụng làm hiện lên hình ảnh một ngƣời con trai với tâm trạng nóng lòng chờ trông đến mòn mỏi. “Tƣơng tƣ” của Nguyễn Bính là một trong những bài thơ rất thành công trong việc