Tổng quan về huyện Tân Hiệp

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đối với ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 44 - 46)

Hình 2.3: Bản ựồ hành chắnh huyện Hòn Tân Hiệp

Huyện Tân Hiệp phắa bắc giáp huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang), nam giáp huyện Giồng Riềng, ựông giáp huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ), tây giáp huyện Hòn

đất, thành phố Rạch Giá và huyện Châu Thành theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.

Các ựơn vị hành chắnh : gồm 01 thị trấn là Thị trấn Tân Hiệp và 10 xã gồm: Tân

Hòa, Tân Thành, Tân Hội, Tân An, Tân Hiệp B, Tân Hiệp A, Thạnh đông, Thạnh đông A, Thạnh đông B, Thạnh Trị. Trong ựó có : 73 ấp, với 32.455 hộ, gồm 145.180 khẩu, trong ựó có 83,3% hộ sản xuất nông nghiệp.

Huyện Tân Hiệp có diện tắch tự nhiên là 422,88 km2 với dân số trung bình là 145.180 người, mật ựộ dân số là 343 người/km2.

Huyện có ựịa hình ựồng bằng và hệ thống kinh chằng chịt. Hàng năm bị lũ chi phối từ tháng 8 ựến hết tháng 11 nên ựất luôn có ựược lượng phù sa màu mỡ bồi ựắp.

Huyện Tân Hiệp ựược thành lập sau ngày 30-04-1975 trên cơ sở tách ra từ quận Kiên Thành thời Việt Nam Cộng Hoà, bao gồm thị trấn Tân Hiệp và 5 xã: Tân Hội, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Thạnh đông A, Thạnh đông B.

Huyện Tân Hiệp nằm trên quốc lộ 80, là cửa ngõ vào trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang. Vị trắ ựịa lý này giúp Tân Hiệp có thể tận dụng lợi thế và phát huy các nguồn lực ở ựịa phương. Những năm qua, huyện ựã duy trì tốc ựộ tăng trưởng 14,9%/năm, huy ựộng nhiều nguồn vốn ựầu tư ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giai ựoạn 2006 - 2010, Tân Hiệp phấn ựấu ựạt mức tăng trưởng kinh tế 16%/năm, ựặc biệt chú trọng

ựầu tư phát triển các lĩnh vực chế biến nông sản, cơ khắ sửa chữa, gia công, các ngành nghềở nông thôn, phát triển thương mại - dịch vụ, như cung ứng sản xuất, vật liệu xây dựng, dịch vụ thu hoạch và bảo quản, xử lý sau thu hoạch, ựồng thời ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất công - nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Huyện cũng ựang xúc tiến kêu gọi ựầu tư vào các dự án xây dựng khu ựô thị mới, cụm công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, nhà máy chế biến thức ăn gia súc và chế biến nông, thủy sản ởựịa phương. Nông nghiệp giữ vai trò chủ ựạo trong nền kinh tế huyện. Những năm qua, huyện

ựẩy mạnh phong trào thi ựua sản xuất, kinh doanh giỏi nhằm tạo ựộng lực thúc ựẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp trên cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất lượng, giảm chi phắ giá thành sản phẩm.

Nằm trong vùng ngập lũ của tỉnh An Giang, hằng năm, huyện Tân Hiệp thường xuyên bị ngập nước từ tháng 8 - 11. để có thể Ộsống chung với lũỢ Tân Hiệp ựã xây dựng

ựược một hệ thống kinh thủy lợi chằng chịt với 5 tuyến kinh trục (xáng Tân Hội, xáng Cái Sắn, xáng Trâm Bầu, kinh KH1 va kinh ựòn dông Tân Hiệp A Ờ Tân Hiệp B) và 49 tuyến kinh ngang thành ô bàn cờ. Trên 97% các tuyến kinh trục Ờ kinh ngang ựược nâng cấp cao hơn ựỉnh lũ năm 2000, trong ựó có 82% phát triển thành lộ giao thông. Hầu hết các tuyến kinh cuối nguồn, kinh 600 m ựã ựược các xã Ờ thị trấn vận ựộng nhân dân tiến hành nạo vét, ựảm bảo tốt công tác phục vụ thủy lợi nội ựồng.

Huyện Tân Hiệp là nơi duy nhất ở ựồng bằng Sông Cửu Long có ựền thờ Quốc tổ

Hùng Vương. đền tọa lạc tại ấp đông Bình, thị trấn Tân Hiệp, do những người dân từ

miền Bắc di cư vào Nam xây dựng năm 1957. Hàng năm ựến ngày 10-03 âm lịch, những người dân quanh vùng dù ựi ựâu xa vẫn về bái vong linh tổ tiên. Năm 2005, ựền ựã ựược công nhận là di tắch lịch sử văn hoá quốc gia.

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đối với ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)