2.1.1 Tổng quan về tỉnh Kiên Giang
Hình 2.1: Bản ựồ hành chắnh tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang nằm ở phắa Tây Nam của tổ quốc, trong vùng đồng bằng Sông Cửu Long có ựường biên giới chung với Vương quốc Campuchia dài 56 km, ựường bờ biển dài trên 200 km. Phắa đông và đông Nam giáp Cần Thơ, An Giang; phắa Nam giáp Cà Mau và Bạc Liêu; phắa Tây giáp Vịnh Thái Lan, diện tắch tự nhiên của tỉnh là 6.269 km2, trong ựó ựảo Phú Quốc rộng 573 km2.
Kiên Giang có 15 ựơn vị hành chắnh cấp huyện, thị: Thành phố Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, Huyện Kiên Lương; Huyện Hòn đất, Huyện Tân Hiệp, Huyện Châu Thành, Huyện Giồng Riềng, Huyện Gò Quao, Huyện An Biên, Huyện An Minh, Huyện Vĩnh Thuận, Huyện Phú Quốc, Huyện Kiên Hải, huyện Giang Thành và Huyện U Minh Thượng.
Nằm trong vùng Vịnh Thái Lan, gần với các nước đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Singapore, Kiên Giang có nhiều ựiều kiện thuận lợi trong việc mở
rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực, ựồng thời ựóng vai trò cầu nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngoài.
Kiên Giang vừa có vùng ựồng bằng lại vừa có vùng ựồi núi và biển. Ở phần ựất liền, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thấp dần từđông Bắc xuống Tây Nam. Vùng hải ựảo Phú Quốc và Kiên Hải có nhiều núi ựá, ựịa hình khá phức tạp. Vùng ựồng bằng có ựộ cao từ 0,2 Ờ 1,2 m cùng với chếựộ thuỷ triều biển tây chi phối rất lớn khả năng tiêu thoát úng về mùa mưa ựồng thời lại bịảnh hưởng lớn của nước mặn, nhất là vào các tháng cuối mùa khô, gây trở ngại cho sản xuất và ựời sống.
Nằm trong vùng đồng bằng Sông Cửu Long như là một Việt Nam thu nhỏ, ựược thiên nhiên ưu ựãi, phú cho Kiên Giang ựủ cả: sông nước, núi rừng, ựồng bằng và biển cả... Thời tiết khắ hậu của Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản: ắt thiên tai, không có bão
ựổ bộ trực tiếp, không có rét (nhiệt ựộ trung bình từ 27-27.50C), ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào rất thuận lợi cho cây trồng và vật nuôi sinh trưởng. đồng thời vị trắ ựịa lý của tỉnh cũng rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở cửa, hướng ngoại do có cảng biển, sân bay và có khoảng cách tới các nước ASEAN tương ựối ngắn.
Dân số, số người trong ựộ tuổi lao ựộng, thu nhập bình quân: Với dân số 1.736.264 người thì Kiên Giang ựược xem là tỉnh có ựông dân cư so với các tỉnh khác trong khu vực
đồng bằng Sông Cửu Long, số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 959.419 người, trong ựó số người có khả năng lao ựộng là 1.011.349 người.
Kinh tế Kiên Giang trong những năm qua phát triển, văn hoá xã hội cũng ựược nâng lên, nên ựời sống của các tầng lớp dân cư trong tỉnh ngày càng ựược cải thiện. Thu nhập bình quân một người một tháng của lao ựộng trong khu vực nhà nước là 1.803 nghìn
ựồng; trong khu vực nhà nước do Trung ương quản lý là 2,985 nghìn ựồng, trong khu vực nhà nước do ựịa phương quản lý là 1,322 nghìn ựồng.
Tài nguyên ựất: Tổng diện tắch ựất tự nhiên của Kiên Giang là 629,905 ha, trong
ựó ựất nông nghiệp 411.974 ha chiếm 65,72% ựất tự nhiên, riêng ựất lúa 317.019 ha chiếm 76,95% ựất nông nghiệp, bình quân một hộ hơn 1 ha ựất trồng lúa. đất lâm nghiệp có 120.027 ha chiếm 19,15% diện tắch ựất tự nhiên. đồng thời toàn tỉnh còn quỹựất chưa sử dụng gần 50.000 ha. Nhìn chung ựất ựai ở Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Tài nguyên biển: Kiên Giang có 200 km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.000km2. Theo ựiều tra của Viện nghiên cứu biển Việt Nam thì trữ lượng tôm cá ở ựây khoảng 464.660 tấn trong ựó vùng ven bờ có ựộ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ
lượng, tức là hàng năm có thể khai thác trên 200.000 tấn. Ngoài ra tỉnh ựã và ựang thực hiện dự án ựánh bắt xa bờ tại vùng biển đông Nam bộ có trữ lượng trên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng.
Tài nguyên khoáng sản: Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào bậc nhất ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Qua thăm dò ựiều tra ựịa chất tuy chưa
ựầy ựủ nhưng ựã xác ựịnh ựược 152 ựiểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc các nhóm như: Nhóm nhiên liệu (than bùn), nhóm không kim loại (ựá vôi, ựá xây dựng, ựất sétẦ), nhóm kim loại (sắt, Laterit sắtẦ), nhóm ựá bán quý (huyền thạch anh - opalẦ), trong ựó chiếm chủ yếu là khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng. Riêng vềựá vôi có hơn 20 ngọn núi với trữ lượng khoảng hơn 440 triệu tấn, có một số núi ựá vôi cần giữ lại di tắch lịch sử, thắng cảnh và yêu cầu quân sự, nên trữ lượng ựể
dùng cho sản xuất vật liệu xây dựng là hơn 245 triệu tấn, với nguyên liệu này ựủựể sản xuất 2,8-3 triệu tấn Clinker/năm trong thời gian trên 50 năm.
Tiềm năng du lịch: Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tắch lịch sử nổi tiếng như: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai,Thạch động, Lăng Mạc Cửu, đông Hồ, Hòn đất, rừng U Minh, ựảo Phú QuốcẦ Kiên Giang còn hướng tới phát triển du lịch sinh thái vùng U Minh lịch sử, có hương của rừng tràm và vườn chim thiên nhiên, với những món ăn ựặc sản rừng U Minh .
2.1.2 Tổng quan về huyện Hòn đất
Hòn đất là huyện có diện tắch lớn nhất tỉnh Kiên Giang, với tổng diện tắch là 1.040 km2, với 80% ựất lúa, tương ựương với diện tắch của một số tỉnh trong khu vực, Từ vùng
ựất nhiễm phèn, nhiễm mặn và ựộc canh cây lúa chỉ sản xuất ựược một vụ với năng suất thấp, thì nay với hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp như hệ thống kênh, mương, cống ngăn mặn
ựược chắnh quyền ựịa phương qui hoạch và ựầu tư ựồng bộ bằng nhiều nguồn vốn nhà nước và của xã hội, ựã tạo ựà bứt phá về mọi mặt kinh tế xã hội ởựịa phương.
Huyện Hòn đất bao gồm 02 thị trấn (thị trấn Hòn đất, thị trấn Sóc Sơn) và 12 xã (Bình Giang, Bình Sơn, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Thổ Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Mỹ
Phước, Mỹ Lâm, Mỹ Thái, Mỹ Thuận, Lình Huỳnh) với dân số khoảng 171.904 người trong ựó dân tộc Kinh 86,4%, dân tộc Khmer 12,8%, ựa số sống bằng nghề nông nghiệp. Do diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên 0,7 ha/người và sản xuất lúa từ 2-3 vụ/năm với năng suất cao, sản lượng lương thực trên dưới 1 triệu tấnẦnên hàng năm ựã góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của huyện ựạt 13,05% (Nghị quyết nhiệm kỳ 13%), thu nhập bình quân ựầu người năm 2013 ước ựạt 35 triệu ựồng/người/năm, tăng 6,5 triệu
ựồng so với năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 4,42%; Bắc giáp tỉnh An Giang; Nam giáp vịnh Thái Lan. Tây giáp huyện Kiên Lương; đông giáp huyện Tân Hiệp và thành phố
Rạch Giá.
Huyện Hòn đất nằm trên quốc lộ 80, nối thành phố Rạch Giá với thị xã Hà Tiên. Không chỉ kết nối về các ựiều kiện giao thương kinh tế, mà huyện Hòn đất còn là nơi liên kết ựể phát triển thuận lợi các tuyến, ựiểm du lịch về lịch sử - văn hoá và du lịch sinh thái, phục vụ thu hút ựầu tư trên ựịa bàn. Qua một số di chỉ khảo cổ học ựược phát hiện như di chỉ Nền Chùa và di chỉ Óc Eo, các nhà khảo cổựã xác ựịnh rằng, ựịa bàn huyện Hòn đất ngày nay là một trong những cái nôi của nền văn hoá Óc Eo cổ. Hòn đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng. địa danh này ựã từng ựi vào văn học với tác phẩm Hòn đất của nhà văn Anh đức.
Hòn đất có khoảng 50 km bờ biển, ựược che chắn bởi hệ thống ựê bao và rừng phòng hộ. địa hình thấp, chỉ cao hơn mặt nước biển chưa tới 1m và nằm trong khu vực tứ
giác Long Xuyên - vùng trũng của ựồng bằng Sông Cửu Long.
Ngoài việc ưu tiên ựầu tư thắch ựáng cho hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, thời gian qua chắnh quyền ựịa phương ựã chỉựạo tổ chức các hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp ựể
triển khai xây dựng mô hình cánh ựồng mẫu lớn và vùng lúa chuyên canh. điển hình là ở
riêng quy hoạch ựến năm 2015 toàn huyện có 20.000 ha sản xuất lúa chất lượng cao, thì nay ựã triển khai ựược 14.000 ha. Nhờ ựó, năng suất lúa bình quân ựạt 6,13 tấn/ha, tổng sản lượng lúa năm 2013 ựạt 01 triệu tấn, dẫn ựầu của tỉnh và cả nước về lúa gạo hàng hóa xuất khẩu.
2.1.2.1 Du lịch
- Chùa Sóc Xoài: nằm trên quốc lộ 80, ựường từ Hòn đất ựi Rạch Giá. đây là một ngôi chùa Khmer ựược khởi công xây dựng năm 1885.
- Xóm lò đầu Doi: thuộc ấp đầu Doi, thị trấn Hòn đất, là nơi có nghề truyền thống nặn lò ựất trên 100 năm, chuyên sản xuất một số loại sản phẩm gia dụng bằng ựất nung như: khuôn bánh, nồi, ống khói lò...
- Tháp truyền hình Hòn Me: ở xã Thổ Sơn, là tháp tiếp sóng truyền hình VTV
ựược ựặt trên ựỉnh Hòn Me, cao nhất vùng ựồng bằng Sông Cửu Long, phủ sóng cho vùng vịnh Thái Lan. đứng trên ựỉnh tháp du khách sẽựược ngắm nhìn trời biển bao la với ựảo xa thấp thoáng, một bên là ựồng ruộng với những con kinh ựào thẳng tấp.
- Khu di tắch Hòn đất
- Suối Lươn: ở xã Thổ Sơn, là một hốc ựá lớn ở lưng chừng Hòn đất, nước ngầm từ lòng ựất trào lên ựầy ấp và trong lành quanh năm. Theo người dân ựịa phương có một con lươn trắng rất lớn sống trong suối thường nổi lên mặt nước. Người sống quanh vùng thường ựến lấy nước về uống vì cho rằng nước suối có thể ngăn ngừa bệnh tật.
- Chùa Hòn Quéo: tọa lạc trên một ngọn ựồi nhỏ nằm gần hòn Me, nửa trên cạn, nửa dưới biển. đây một ngôi miếu nhỏ do người dân ựịa phương dựng ựể thờ Thủy long Thánh mẫu, ựến năm 1938 ựược hoà thượng Nguyễn Văn đồng xây dựng lại thành một ngôi chùa ựể làm cơ sở cách mạng. Chùa là một ựiểm du lịch thu hút nhiều khách ựến tham qua.
2.1.2.2 Lịch sử
đầu thời Pháp thuộc, Hòn đất thuộc phủ An Biên, tỉnh Hà Tiên. Lúc bấy giờ, cư
dân vùng này chủ yếu là người Khmer và người Kinh ở Nam Bộ. Năm 1941, chắnh quyền Pháp mới chiêu mộ 750 hộ nông dân ở Thái Bình, Nam định vào ựây sinh sống, lập làng, mởấp. Bên cạnh những mái nhà lợp lá dừa nước, những mái nhà tranh vách ựất ựặc trưng của nông thôn miền Bắc ựã mọc lên trên mảnh ựất này và dần dần tạo nên bản sắc quần cư
mới. Thời Việt Nam Cộng Hoà, Hòn đất thuộc quận Châu Thành của tỉnh Hà Tiên. Sau năm 1975, quận Châu Thành trở thành huyện của tỉnh Kiên Giang.
Huyện Hòn đất ựược thành lập từ ngày 03-06-1978 trên cơ sở tách các xã Nam Thái Sơn, Mỹ Lâm, Sóc Sơn của huyện Châu Thành và xã Bình Sơn của huyện Hà Tiên. Ngày 17-02-1979, tách ựất xã Nam Thái Sơn lập thêm 4 xã là: Hà Sơn, Thổ Sơn, Hải Sơn, Trung Sơn. Ngày 27-09-1983, tách ựất xã Bình Sơn lập xã Bình Giang; tách ựất xã Mỹ
Lâm lập thêm 2 xã Mỹ Hiệp Sơn và Mỹ Phước; tách ựất xã Sóc Sơn lập thêm 3 xã: Sơn Hưng, Sơn Kiên, Sơn Thái.
Ngày 24-05-1988, nhập xã Bình Giang vào xã Bình Sơn, nhập xã Hà Sơn vào xã Nam Thái Sơn, nhập xã Hải Sơn vào xã Thổ Sơn, nhập xã Mỹ Lâm vào xã Sóc Sơn, hợp nhất 2 xã Sơn Hưng và Mỹ Phước thành lập xã Mỹ Lâm mới, ựồng thời lập thị trấn Hòn
đất trên cơ sở 4 ấp rưỡi của xã Thổ Sơn và 1 ấp của xã Nam Thái Sơn.
Ngày 18-03-1997, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 23 - CP, thành lập xã Bình Giang trên cơ sở 12.793 ha diện tắch tự nhiên và 8.434 nhân khẩu của xã Bình Sơn. Xã Bình Sơn sau khi ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh có 20. 407 ha diện tắch tự nhiên và 10.246 nhân khẩu.
Ngày 11-02-2003, Chắnh phủ lại ban hành Nghị ựịnh 10/2003/Nđ - CP, thành lập xã Mỹ Phước trên cơ sở 4.279,89 ha diện tắch tự nhiên và 6.384 nhân khẩu của xã Mỹ
Lâm. Sau khi thành lập xã Mỹ Phước, xã Mỹ Lâm còn lại 3.988,47 ha diện tắch tự nhiên và 16.039 nhân khẩu.
Ngày 08-01-2004, Chắnh phủ ban hành Nghịựịnh 11/2004/Nđ - CP, thành lập thị
trấn Sóc Sơn trên cơ sở 2.206,88 ha diện tắch tự nhiên và 15.082 nhân khẩu của xã Sóc Sơn. địa giới hành chắnh thị trấn Sóc Sơn: đông giáp xã Mỹ Lâm; Tây giáp xã Sơn Kiên; Nam giáp xã Mỹ Lâm và biển đông; Bắc giáp xã Sơn Kiên, Mỹ Thuận. Sau khi thành lập thị trấn Sóc Sơn, xã Sóc Sơn còn lại 3.762,25 ha diện tắch tự nhiên và 7.320 nhân khẩu.
đổi tên xã Sóc Sơn thành xã Mỹ Thuận.
Ngày 07-02-2005, Chắnh phủ ban hành Nghịựịnh 15/2005/Nđ - CP, thành lập xã Lình Huỳnh trên cơ sở 2.174,83 ha diện tắch tự nhiên và 6.999 nhân khẩu của xã Thổ Sơn; thành lập xã Mỹ Thái trên cơ sở 5.935 ha diện tắch tự nhiên và 5.124 nhân khẩu của xã Nam Thái Sơn. Sau khi thành lập xã Lình Huỳnh, xã Thổ Sơn còn lại 5.920,17 ha diện tắch tự nhiên và 11.096 nhân khẩu. Sau khi thành lập xã Mỹ Thái, xã Nam Thái Sơn còn lại 18.175 ha diện tắch tự nhiên và 7.103 nhân khẩu
Ngày 06-04-2007, Chắnh phủ ban hành Nghịựịnh 58/2007/Nđ - CP, thành lập xã Sơn Bình trên cơ sở ựiều chỉnh 3.571,53 ha diện tắch tự nhiên và 8.288 nhân khẩu của xã
Sơn Kiên. Sau khi ựiều chỉnh, huyện Hòn đất có 14 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, gồm các xã: Mỹ Thuận, Bình Giang, Mỹ Phước, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Thổ Sơn, Bình Sơn, Mỹ Lâm, Lình Huỳnh, Mỹ Thái và thị trấn Sóc Sơn, thị trấn Hòn đất.
2.1.3 Tổng quan về huyện Tân Hiệp
Hình 2.3: Bản ựồ hành chắnh huyện Hòn Tân Hiệp
Huyện Tân Hiệp phắa bắc giáp huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang), nam giáp huyện Giồng Riềng, ựông giáp huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ), tây giáp huyện Hòn
đất, thành phố Rạch Giá và huyện Châu Thành theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
Các ựơn vị hành chắnh : gồm 01 thị trấn là Thị trấn Tân Hiệp và 10 xã gồm: Tân