Các giải pháp nhằm thúc ñẩ y thị trường tín dụng nông thôn tỉnh Kiên Giang

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đối với ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 66 - 85)

3.4.1.1 Tồn tại và nguyên nhân

Căn cứ vào kết quả phân tích ở phần trên, đề tài rút ra một số vấn đề cịn tồn tại trong việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang như sau:

Việc tiếp cận tín dụng một phần vẫn cịn phụ thuộc vào vị trí xã hội của chủ hộ. Sẽ

là dễ dàng để vay vốn hơn nếu chủ hộ hay người thân cĩ giữ chức vụ trong các tổ chức thuộc chính quyền địa phương.

ðất đai vẫn là tài sản thế chấp chính của nơng hộ khi đi vay vốn. Sẽ là dễ dàng để

đất chưa đồng nghĩa với việc vay được nhiều vốn hơn mà quan trọng là họ phải cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên phần tài sản đĩ và phải đem thế chấp vào ngân hàng.

Thêm vào đĩ, cán bộ ngân hàng nhiều nơi vẫn coi giá trị tài sản bảo đảm tiền vay là

điều kiện tiên quyết khi xem xét cho vay mà khơng tính đến hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của người vay.

Việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ vẫn cịn tốn kém chi phí, trong đĩ cĩ chi phí

bơi trơn để việc vay vốn được thuận lợi hơn.

3.4.1.2 ðịnh hướng phát triển tín dụng nơng thơn của địa phương

Tín dụng ngân hàng là một trong những cơng cụ quan trọng được ðảng, Nhà nước

đặc biệt quan tâm để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đối với một nước nơng nghiệp truyền thống như nước ta. Với sự ra đời của Quyết định số 67/1999/Qð-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, tín dụng nơng nghiệp nơng thơn và Quyết định số

800/Qð-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 – 2020 đã đạt được một số kết quả. Dịng vốn tín dụng ngân hàng chảy vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn

đã được khơi thơng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao đời sống nhân dân,…ðây cũng là cơ hội

để nơng hộ cĩ thể tiếp cận tín dụng chính thức dễ dàng hơn.

3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu gĩp phần nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nơng hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Trên cơ sở phân tích thực trạng vay vốn của nơng hộ và kết quả phân tích từ mơ hình Probit và Tobit về khả năng tiếp cận tín dụng và quy mơ vay vốn của nơng hộ, đề tài

đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho hộ nơng dân trên

địa bàn tỉnh Kiên Giang như sau:

3.4.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức cho nơng hộ

- Giải pháp đối với Ngân hàng Kiên Long :

+ Mở nhiều buổi họp dân để phổ biến các kiến thức, điều kiện vay vốn, phương thức vay vốn, quy trình vay vốn,… để người dân cĩ thể mạnh dạn đến các tổ chức tín dụng vay vốn nếu họ thấy rằng họ cĩ nhu cầu và đủđiều kiện vay. Hiện nay đa số các hộ

đều biết đọc biết viết, tuy nhiên do thiếu thơng tin và ngại thủ tục vay vốn phức tạp nên khơng mạnh dạn đến Ngân hàng vay vốn.

+ Cung cấp các gĩi tín dụng ưu đãi lãi suất dành riêng cho nơng hộ để họ cĩ thể đầu tưsản xuất hiệu quả hơn. Thực tế cho thấy lãi suất vay vốn cịn khá cao gây khĩ khăn cho nơng hộ trong việc tiếp cận tín dụng.

+ Phối hợp với chính quyền địa phương một cách chặt chẽđểđánh giá hộ xin vay vốn được khách quan, rõ ràng và sát thực tế. Khơng nên dựa vào sự quen biết của khách hàng với nhân viên Ngân hàng mà ảnh hưởng đến quyết định cho vay, như chỉưu tiên cho những hộ cĩ quen biết. Do đĩ, để đảm bảo mọi người dân đều cĩ quyền lợi ngang nhau trong việc tiếp cận tín dụng chính thức thì các tổ chức tín dụng nên khách quan hơn trong việc xét duyệt hồ sơ vay vốn, khả năng trả nợ.

+ Nên đa dạng hĩa hình thức cho vay với nhiều điều kiện vay, lãi suất và phương thức cho vay linh hoạt. Nên áp dụng những phương thức cho vay mới vào hoạt động cho vay để giải quyết những khĩ khăn về thơng tin và tài sản thế chấp như mở rộng cho vay qua các tổ chức hội, đồn thể tại địa phương,…để người dân cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng chính thức một cách dễ dàng hơn. Chẳng hạn như cho vay theo nhĩm: nếu một thành viên trong nhĩm khơng trả nợ thì những thành viên cịn lại sẽ khơng được vay tiếp; như vậy các thành viên trong nhĩm cĩ trách nhiệm liên đới với nhau nên họ phải cĩ nghĩa vụ hồn trả khoản nợ của mình để khơng ảnh hưởng đến các thành viên cịn lại.

+ Qua kết quả phân tích, mơ hình Probit và Tobit chỉ ra rằng tổng chi phí vay cĩ

ảnh hưởng đến khả năng vay và lượng vốn vay khá rõ ràng. ðiều này một phần chứng tỏ

vẫn cĩ những cán bộ tín dụng cịn đang làm sai quy định, gây khĩ dễ cho nơng hộ trong quá trình tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức. Ngồi ra việc kéo dài thời gian hồn thành thủ tục vay vốn làm tốn chi phí đi lại nhiều lần cũng như chi phí cơ hội của việc trì hỗn cho vay là khoản mất đi trong khi chờđợi. ðể khắc phục tình trạng này, Ngân hàng cần minh bạch hơn nữa quy trình và thủ tục cho vay, và quan trọng nhất là nâng cao ý thức vềđạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ tín dụng và thẩm định.

+ ðể nơng dân thuận tiện trong tiếp cận nguồn vốn, ngân hàng nên phối hợp với Hội nơng dân, Hội phụ nữ và các tổ chức đồn thểđể thành lập các tổ vay vốn Ngân hàng. Và Ngân hàng cam kết sẽđáp ứng đầy đủ nguồn vốn, giải ngân đúng tiến độđể các hộ dân thực hiện các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ nhu cầu đời sống,…nhờ vậy sẽ

- Giải pháp đối với hộ nơng dân:

+ Thường xuyên cập nhật thơng tin trên báo, tivi để khi Chính phủ cĩ những chính sách mới, quy định mới về cho vay hỗ trợ cho người dân sản xuất nơng nghiệp thì cập nhật kịp thời để cĩ thể đến xin vay đúng lúc, đúng nơi, tránh tình trình trạng nơng dân muốn vay nhưng khơng biết chỗđể vay.

+ Tham gia các tổ chức đồn thể tại địa phương như: hội nơng dân, hội phụ nữ, hội làm vườn,… để cĩ thể vay vốn thơng qua các tổ chức này dễ dàng khi cĩ nhu cầu hay khi các điều kiện vay vốn khơng cĩ và để cập nhật thơng tin một các dễ dàng hơn, nhanh chĩng hơn qua các buổi nĩi chuyện, các buổi trao đổi chuyên mơn,…

+ Qua kết quả phân tích, mơ hình Probit và Tobit chỉ ra rằng tổng diện tích đất cĩ bằng đỏ là yếu tố quan trọng trong việc tiếp cận tín dụng nhưng để thực sự vay được nhiều vốn hơn thì các nơng hộ cần làm giấy chủ quyền cho những phần diện tích đất chưa cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đem thế chấp vào ngân hàng.

+ ðể chứng minh thực tế quy mơ sản xuất của mình, nơng hộ cần cĩ cơ sở vật chất trong sản xuất nơng nghiệp cụ thể như: máy cày, máy cắt, máy phun thuốc, vỏ, chẹc...

+ Khi muốn vay vốn thì các nơng hộ nên chủ động liên hệ với phịng chính sách của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn để họ hỗ trợ xây dựng phương án khả thi để

vay vốn đầu tư thuộc các chương trình dự án (chương trình giải quyết việc làm, chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia,…). Cĩ như vậy thì mới nâng cao được khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và tăng tỷ lệ vốn vay chính thức trong cơ

cấu vốn vay đầu tư phát triển sản xuất của nơng hộ.

+ ðể các tổ chức tín dụng chính thức đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay của nơng hộ

thì nơng hộ cần phải cĩ kiến thức sản xuất nơng nghiệp, am hiểu chính sách tín dụng, chứng minh được cho các tổ chức tín dụng thấy rõ thu nhập và chi tiêu của mình đủ để

trang trải cho cuộc sống gia đình.

3.4.2.2 Một số giải pháp phụ trợ khác

Một số giải pháp phụ trợ khác cũng tác động gián tiếp đến việc nâng cao lượng vốn vay cho nơng hộ:

- Hiện tại và tương lai lúa gạo chắc chắn vẫn là trụ cột chính của an ninh lương thực quốc gia, nhưng trọng trách này chỉ cĩ thểđạt được bền vững khi những vùng trồng lúa phải trở thành những vùng phồn thịnh của nơng thơn Việt Nam và người trồng lúa phải cĩ thu nhập và lợi nhuận tương xứng. Do đĩ, các hộ nơng dân nên bắt tay lại với

nhau để xây dựng “Cánh đồng mẫu lớn” và xây dựng dự án khả thi để cĩ thể vay vốn với số tiền lớn phục vụ nhu cầu sản xuất. Khi sản xuất theo “Cánh đồng mẫu lớn” sẽ tạo ra sản phẩm lúa gạo với chất lượng cao, đồng đều, thực hiện theo đúng quy trình sản xuất tiên tiến, cĩ chứng chỉ nguồn gốc rõ ràng chính là chúng ta từng bước tiến gần đến một nền nơng nghiệp sạch, bền vững.

- Các cấp chính quyền địa phương nên xem cơng tác khuyến nơng cho sản xuất nơng nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm. Từ đĩ xây dựng, phát triển và hồn thiện mạng lưới khuyến nơng đến tận xã - ấp. Tổ chức nghiên cứu, dự báo và khuyến cáo về thị trường tiêu thụ nơng sản trong và ngồi nước. Xây dựng kênh cung cấp thơng tin thị trường giúp người dân định hướng sản xuất theo thị trường. Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận và tham gia các chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm về nơng sản. Từđĩ nơng hộ sẽ

tự rút ra được kinh nghiệm cho mình, họ sẽ hoạch định được kế hoạch sản xuất, xây dựng

được phương án sản xuất tốt; mà nếu phương án sản xuất khả thi thì ngân hàng chắc chắn sẽđáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của nơng hộ.

- Tăng cường phân bổ vốn đầu tư tín dụng vào khu vực nơng thơn: Tiếp tục đổi mới trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn cho phù hợp với yêu cầu hội nhập và đặc điểm của nơng thơn Việt Nam. Phân bổ

nguồn vốn đầu tư tín dụng nơng thơn một cách hợp lý về thời hạn, cơ cấu vốn đầu tư cũng như hạn mức vốn vay: cung cấp vốn đảm bảo khai thác tiềm năng kinh tế tự nhiên của mỗi vùng, hình thành các vùng chuyên canh cây lúa, cây ăn quả, vùng nuơi trồng,…cĩ giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay chính thức và nâng cao chất lượng vốn vay được của nơng hộ đối với Ngân hàng Kiên Long nĩi riêng và các tổ chức tín dụng nĩi chung trên cơ sở kết quả phân tích đã đạt được nhằm nâng cao đời sống cho nơng dân, tạo tâm lý cho người nơng dân an tâm sản xuất, gĩp phần thúc đẩy tiến trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn trong quá trình đổi mới.

3.5 Kiến nghị

Thơng qua kết quả nghiên cứu, đề tài xin đưa ra một số kiến nghị sau:

3.5.1 ðối với chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương nên là cầu nối giữa nơng dân và Ngân hàng, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao khả năng, kỹ thuật, trình độ sản xuất cho người dân. Các cơ quan cấp xã cũng như đồn thể như hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn

thanh niên,… tăng cường việc tiếp cận thường xuyên và gắn bĩ với hộ nơng dân, hướng dẫn nơng dân về các phương thức vay vốn nhằm giúp họ phát triển kinh tế gia đình.

Kiến nghị chính quyền địa phương miễn hoặc giảm phí cơng chứng đối với hồ sơ

vay vốn cĩ mục đích là sản xuất nơng nghiệp để giảm chi phí vay của nơng hộ khi đi vay vốn. Ngồi ra chính quyền địa phương nên đẩy mạnh việc xây dựng giao thơng nơng thơn

để người dân dễ tiếp cận và giảm chi phí khi vay vốn.

Hiện nay hệ thống cung cấp dịch vụđầu vào, đầu ra cho sản xuất của hộ nơng dân gần như phĩ mặc hồn tồn cho hệ thống tư thương hoạt động. Các hộ sản xuất khi vay

được vốn vào sản xuất thì lại phải trả lãi cao khi mua phân bĩn, vật tư nơng nghiệp,…ở

các hộ tư thương làm dịch vụđầu vào. Cuối cùng nỗ lực của hỗ trợ của Chính phủưu tiên cho vay sản xuất nơng nghiệp với lãi suất ưu đãi đã khơng phát huy được tác dụng mà lợi nhuận lại rơi vào tay các hộ tư thương khá giả. Do đĩ, cần cĩ sự kiểm tra, kiểm sốt về

tình hình buơn bán vật tư phục vụ nơng nghiệp để cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Củng cố vai trị của các tổ chức đồn thể như Hội phụ nữ, Hội nơng dân, ðồn thanh niên,…đây là những đồn thể cĩ vai trị quan trọng giúp người dân tiếp cận được với các tổ chức tín dụng. Các đồn thể này hoạt động mạnh và cĩ hiệu quả thì người dân sẽ dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn tín dụng hơn. Ngồi ra, Hội phụ nữ cần liên hệ và kết hợp với Liên minh hợp tác xã, Hội đồng nhân dân Huyện để thực hiện các hoạt động dạy nghề, tập huấn kỹ năng quản lý kinh tế hộ và tín dụng quy mơ nhỏ,… nhằm tạo việc làm cho phụ nữ của địa phương.

3.5.2 ðối với Ngân hàng Kiên Long và các tổ chức tín dụng

- Rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay vốn và đơn giản các thủ tục vay vốn, mức cho vay cao hơn, thời gian cho vay dài hơn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc tiếp cận vốn tín dụng giúp nơng hộ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Các Ngân hàng với trách nhiệm và chức năng của mình phải mở rộng hoạt động hơn nữa, chủ động đến với người dân nơng thơn, để ngày càng nhiều người dân cĩ thể tiếp cận với nguồn vốn vay chính thức hơn nữa. Làm được điều này các tổ chức tín dụng phải cải tiến hơn nữa trong phương thức vay vốn, phương thức trả lãi, điều kiện vay vốn,…

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đối với ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 66 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)