Các biến số và mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đối với ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 32 - 85)

Theo các nghiên cứu trên ta thấy việc tiếp cận tắn dụng có thể chịu tác ựộng bởi các yếu tố như diện tắch ựất mà nông hộ có quyền sử dụng, giới tắnh của chủ hộ, trình ựộ học vấn, vị trắ xã hội, thu nhập, số người phụ thuộc trong hộ.... Mỗi yếu tố sẽ tác ựộng khác nhau ựến khả năng tiếp cận tắn dụng của hộ.

Bảng 1.1: Các biến ựộc lập và hướng tác ựộng kỳ vọng Biến số đo lường Dấu kỳ vọng mô hình Probit Dấu kỳ vọng mô hình Tobit (X1) Giới tắnh Là biến giả, biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu là nữ. + + (X2) Trình ựộ học vấn Số năm ựi học của chủ hộ (năm). + + (X3) Tổng diện tắch ựất có bằng ựỏ Là diện tắch ựất mà hộựang sở hữu có bằng ựỏ (Giấy Chứng nhận QSDđ) (1.000 m2). + + (X4) Thu nhập trước khi vay

Là tổng mức thu nhập trung bình của hộ (triệu

ựồng).

- -

(X5) Vị trắ xã hội Là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu chủ hộ có giữ

chức vụ trong các tổ chức thuộc chắnh quyền

ựịa phương và nhận giá trị 0 nếu thuộc trường hợp khác.

+ +

(X6) Số người phụ

thuộc

Thể hiện số người phụ thuộc của hộ (người). - -

(X7) Tổng vốn ựầu tư Là biến thể hiện tổng nguồn vốn ựầu tư cho hoạt ựộng SXNN của hộ (triệu ựồng) + + (X8) Kinh nghiệm chủ hộ

Là biến thể hiện số năm kinh nghiệm trong hoạt

ựộng SXNN của chủ hộ (năm).

+ +

(X9) Tổng chi phắ vay

Là toàn bộ chi phắ ựể có ựược khoản vay (ngàn

ựồng).

Hình 1.1: Các biến ựộc lập kỳ vọng trong phân tắch hồi quy 1.7.3 Diễn giải các biến và giả thuyết nghiên cứu

Mục tiêu của ựề tài là nghiên cứu khả năng tiếp cận vố tắn dụng và lượng vốn vay của nông hộ. Việc tiếp cận vốn tắn dụng và lượng vốn vay ựược có thể bịảnh hưởng bởi nhiều biến ựộc lập khác nhau, chẳng hạn như giới tắnh, trình ựộ học vấn, diện tắch ựất, số

người phụ thuộc, thu nhập, ựịa vị xã hội của chủ hộ, kinh nghiệm, Ầ. Mỗi biến ựộc lập sẽ ảnh hưởng ựến biến phụ thuộc ở những mức ựộ khác nhau. Các biến ựộc lập sử dụng trong mô hình ựược giải thắch như sau:

Tiếp cận vốn tắn dụng ngụ ý là hành ựộng ựi vay của một ai ựó ựã ựược chấp nhận bởi người cho vay. Có nghĩa là việc tiếp cận vốn vay là việc xảy ra ựồng thời giữa hành

ựộng của người ựi vay (sự chọn lựa của người ựi vay) và quyết ựịnh của người cho vay.

Giới tắnh: là giới tắnh của chủ hộ. đây là biến giả, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ, và 1 nếu chủ hộ là nam. Theo ựiều tra mức sống dân cư và theo một số nghiên cứu khác cho rằng tại các nước châu Á thì phụ nữ nói chung và nhất là phụ nữ ở các khu vực nông

Số người phụ thuộc Khả năng tiếp cận và lượng vốn vay ựược Tổng chi phắ vay Thu nhập trước khi vay Kinh nghiệm chủ hộ Tổng diện tắch ựất có sổựỏ Vị trắ xã hội Giới Tắnh Tổng vốn ựầu tư Trình ựộ học vấn

thôn ắt có ựiều kiện tiếp cận với thông tin, tắn dụng, giáo dục do tư tưởng Ộtrọng namỢ nên hệ quả là phụ nữ có cơ hội ắt hơn trong quá trình tiếp cận với tắn dụng, cho dù ở

Việt Nam vấn ựề giới chưa thể hiện sự nghiêm trọng nhưng hiện tượng này là rất phổ

biến. Tuy nhiên khi quyết ựịnh vay vốn thì thường trong gia ựình cả hai vợ chồng cùng nhau thống nhất nên ảnh hưởng của biến giới tắnh của chủ hộựến việc tiếp cận vốn chưa thật sự rõ ràng (Trần Thơđạt, 1998).

Giả thuyết 1:Giới tắnh của chủ hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và hiệu quả sử dụng vốn vay.

Trình ựộ học vấn: là biến ựộc lập thể hiện trình ựộ học vấn hay số năm ựi học của chủ hộ, ựược kỳ vọng mang dấu dương. Trình ựộ học vấn càng cao thì họ có khả năng tìm kiếm các cơ hội ựầu tư tốt hơn và am hiểu các thủ tục vay cũng như quy trình vay vốn của các tổ chức tắn dụng (Trần Bá Duy, 2008). Do vậy các chủ hộ có trình ựộ học vấn càng cao thì càng dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn tắn dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả thuyết 2: Trình ựộ học vấn của chủ hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và hiệu quả sử dụng vốn vay.

Tổng diện tắch ựất có bằng ựỏ: là tổng diện tắch ựất mà hộựang sở hữu ựược cấp giấy Chứng nhận Quyền Sử Dụng đất. đất sở hữu trong nghiên cứu này bao gồm các loại

ựất như lúa, hoa màu, ựất vườn, ựât ở và một số loại ựất khácẦ Các tổ chức tắn dụng xem các hộ có diện tắch ựất lớn là những khách hàng an toàn hơn các hộ sở hữu ắt ựất ựai. Các hộ có diện tắch ựất nhiều có thể trồng trọt, chăn nuôi và trao ựổi mua bán nhiều hơn, do ựó khả năng chi trả cũng tốt hơn (Nguyễn Văn Ngân, 2004). Các hộ có diện tắch ựất nhiều sẽ

cần nhiều vốn hơn cho các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Biến ựộc lập này ựược tắnh bằng 1000 mét vuông.

Giả thuyết 3: Tổng diện tắch ựất có bằng ựỏ của hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và lượng vốn vay.

Thu nhập trước khi vay: là tổng mức thu nhập trung bình của hộ trong một năm (thu nhập của năm 2012). Biến ựộc lập này bao gồm tất cả các khoản thu nhập từ các hoạt

ựộng trồng trọt, chăn nuôi, làm thuê Ầ. giảựịnh rằng các hộ có thu nhập cao thì có ắt nhu cầu vay vốn tắn dụng bởi vì họ có ựủ khả năng chi trả cho các khoản chi phắ trong gia

ựình. Nếu thu nhập của nông hộ càng cao chứng tỏ họ sản xuất lớn và có lãi nên những

ựối tượng này cần lượng vốn vay rất ắt vì có ựã có nhiều vốn ựể sản xuất (Hoàng Hồng Anh, 2008). Biến ựộc lập này có ựơn vị tắnh là triệu ựồng.

Giả thuyết 4: Thu nhập của hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và lượng vốn vay.

Vị trắ xã hội là biến giả. Biến này có thể ựược hiểu là chủ hộ hay người thân có giữ chức vụ trong các tổ chức thuộc chắnh quyền ựịa phương của ấp, xã hay huyện, chẳng hạn như trưởng ấp, chủ tịch hội phụ nữ, hội ựồng nhân dân, hay ựang công tác trong các cơ quan nhà nước. Biến này nhận giá trị là 1 nếu chủ hộ hay người thân có vị trắ trong xã hội, và ngược lại sẽ nhận giá trị 0. Hộ có vị trắ trong xã hội thường dễ dàng tiếp cận với các chương trình tắn dụng, các dự án của chắnh phủ, hoặc với các tổ chức vay vốn. Hơn nữa, họ có vị trắ trong xã hội sẽ có uy tắn và trách nhiệm cao nên sẽ dễ dàng tiếp cận và

ựược chấp nhận cho vay từ các tổ chức tắn dụng (Lê Khương Ninh, 2010).

Giả thuyết 5: Những hộ có vị trắ xã hội thì dễ dàng tiếp cận và vay vốn ựược nhiều hơn từ

nguồn chắnh thức so với những hộ không có vị trắ xã hội.

Số người phụ thuộc: là biến thể hiện số người phụ thuộc của hộ. Biến này ựược tắnh bằng số người không có hoạt ựộng tạo ra thu nhập cho gia ựình, hay sống phụ thuộc vào các thành viên lao ựộng khác trong gia ựình. Hộ có số người phụ thuộc cao thì thường sẽựược xem là khó tiếp cận với tắn dụng hơn các hộ khác. Mặt khác hộ có số người phụ

thuộc cao thường cần nhiều tiền ựể chi tiêu và các khoản tiền này khi ựi vay sẽ thuộc vào diện vay tiêu dùng. Trong khi ựó các tổ chức tắn dụng chắnh thức như các ngân hàng thường lại ắt cho vay với mục ựắch tiêu dùng nên các hộ này sẽ khó tiếp cận với nguồn vốn vay chắnh thức (Pham Bao Duong và Izumida, 2002).

Giả thuyết 6: Số người phụ thuộc của hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và lượng vốn vay.

Tổng vốn ựầu tư: là biến ựộc lập thể hiện tổng nguồn vốn ựầu tư cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của nông hộ. Biến ựộc lập này bao gồm các khoản ựầu tư vào tài sản cố ựịnh như mua ựất sản xuất, mua máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuấtẦ và các khoản ựầu tư vào tài sản lưu ựộng như mua phân bón, vật tư, thuốc men, thức ănẦ ựể

trồng trọt, chăn nuôi của nông hộ. Hộ có vốn ựầu tư cao thể hiện quy mô sản xuất lớn và là cơ sở tốt ựể ựược cấp tắn dụng (Ứng Tiến Dũng, 2013). Biến này ựược kỳ vọng mang dấu dương và có ựơn vị tắnh là triệu ựồng.

Giả thuyết 7: Tổng vốn ựầu tư của hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và lượng vốn vay.

Kinh nghiệm chủ hộ: là biến ựộc lập thể hiện số năm kinh nghiệm trong hoạt

ựược các tổ chức tắn dụng ựánh giá cao và dễ tiếp cận tắn dụng. Biến ựộc lập này ựược kỳ

vọng là dấu dương vì chủ hộ có kinh nghiệm lâu năm sẽ sản xuất có hiệu quả hơn những hộ ắt có kinh nghiệm và do ựó có khả năng trả nợ cao hơn (Nguyễn Quốc Nghi, 2010).

Giả thuyết 8: Kinh nghiệm càng cao thì dễ dàng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và lượng vốn vay nhiều hơn so với những hộ ắt kinh nghiệm.

Tổng chi phắ vay: là toàn bộ chi phắ ựể có ựược khoản vay, bao gồm chi phắ ựi lại, mua hồ sơ, làm thủ tục vay và bôi trơn (lót tay) cán bộ tắn dụng (trong ựó chi phắ bôi trơn mua hồ sơ, làm thủ tục vay và bôi trơn (lót tay) cán bộ tắn dụng (trong ựó chi phắ bôi trơn chiếm một tỷ trọng khá lớn). Chi phắ vay cao sẽ làm tăng gánh nặng nợ nần nên nhiều hộ

sẽ hạn chế vay. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nếu người vay chấp nhận lót tay cán bộ tắn dụng thì thời gian làm thủ tục vay sẽ ngắn lại và dễ vay ựược nhiều hơn (Lê Khương Ninh, 2010). Như vậy ảnh hưởng của chi phắ vay ựến lượng vốn vay ựược của các nông hộ chỉ có thể kiểm ựịnh bằng thực nghiệm. đơn vị tắnh của biến này là ngàn ựồng.

Giả thuyết 9: Chi phắ vay của hộ có tác ựộng ựến khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức và lượng vốn vay.

CHƯƠNG II: đỐI TƯỢNG KHO SÁT

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

2.1 Tổng quan vềựịa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan về tỉnh Kiên Giang 2.1.1 Tổng quan về tỉnh Kiên Giang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.1: Bản ựồ hành chắnh tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang nằm ở phắa Tây Nam của tổ quốc, trong vùng đồng bằng Sông Cửu Long có ựường biên giới chung với Vương quốc Campuchia dài 56 km, ựường bờ biển dài trên 200 km. Phắa đông và đông Nam giáp Cần Thơ, An Giang; phắa Nam giáp Cà Mau và Bạc Liêu; phắa Tây giáp Vịnh Thái Lan, diện tắch tự nhiên của tỉnh là 6.269 km2, trong ựó ựảo Phú Quốc rộng 573 km2.

Kiên Giang có 15 ựơn vị hành chắnh cấp huyện, thị: Thành phố Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, Huyện Kiên Lương; Huyện Hòn đất, Huyện Tân Hiệp, Huyện Châu Thành, Huyện Giồng Riềng, Huyện Gò Quao, Huyện An Biên, Huyện An Minh, Huyện Vĩnh Thuận, Huyện Phú Quốc, Huyện Kiên Hải, huyện Giang Thành và Huyện U Minh Thượng.

Nằm trong vùng Vịnh Thái Lan, gần với các nước đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Singapore, Kiên Giang có nhiều ựiều kiện thuận lợi trong việc mở

rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực, ựồng thời ựóng vai trò cầu nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngoài.

Kiên Giang vừa có vùng ựồng bằng lại vừa có vùng ựồi núi và biển. Ở phần ựất liền, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thấp dần từđông Bắc xuống Tây Nam. Vùng hải ựảo Phú Quốc và Kiên Hải có nhiều núi ựá, ựịa hình khá phức tạp. Vùng ựồng bằng có ựộ cao từ 0,2 Ờ 1,2 m cùng với chếựộ thuỷ triều biển tây chi phối rất lớn khả năng tiêu thoát úng về mùa mưa ựồng thời lại bịảnh hưởng lớn của nước mặn, nhất là vào các tháng cuối mùa khô, gây trở ngại cho sản xuất và ựời sống.

Nằm trong vùng đồng bằng Sông Cửu Long như là một Việt Nam thu nhỏ, ựược thiên nhiên ưu ựãi, phú cho Kiên Giang ựủ cả: sông nước, núi rừng, ựồng bằng và biển cả... Thời tiết khắ hậu của Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản: ắt thiên tai, không có bão

ựổ bộ trực tiếp, không có rét (nhiệt ựộ trung bình từ 27-27.50C), ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào rất thuận lợi cho cây trồng và vật nuôi sinh trưởng. đồng thời vị trắ ựịa lý của tỉnh cũng rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở cửa, hướng ngoại do có cảng biển, sân bay và có khoảng cách tới các nước ASEAN tương ựối ngắn.

Dân số, số người trong ựộ tuổi lao ựộng, thu nhập bình quân: Với dân số 1.736.264 người thì Kiên Giang ựược xem là tỉnh có ựông dân cư so với các tỉnh khác trong khu vực

đồng bằng Sông Cửu Long, số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 959.419 người, trong ựó số người có khả năng lao ựộng là 1.011.349 người.

Kinh tế Kiên Giang trong những năm qua phát triển, văn hoá xã hội cũng ựược nâng lên, nên ựời sống của các tầng lớp dân cư trong tỉnh ngày càng ựược cải thiện. Thu nhập bình quân một người một tháng của lao ựộng trong khu vực nhà nước là 1.803 nghìn

ựồng; trong khu vực nhà nước do Trung ương quản lý là 2,985 nghìn ựồng, trong khu vực nhà nước do ựịa phương quản lý là 1,322 nghìn ựồng.

Tài nguyên ựất: Tổng diện tắch ựất tự nhiên của Kiên Giang là 629,905 ha, trong

ựó ựất nông nghiệp 411.974 ha chiếm 65,72% ựất tự nhiên, riêng ựất lúa 317.019 ha chiếm 76,95% ựất nông nghiệp, bình quân một hộ hơn 1 ha ựất trồng lúa. đất lâm nghiệp có 120.027 ha chiếm 19,15% diện tắch ựất tự nhiên. đồng thời toàn tỉnh còn quỹựất chưa sử dụng gần 50.000 ha. Nhìn chung ựất ựai ở Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

Tài nguyên biển: Kiên Giang có 200 km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.000km2. Theo ựiều tra của Viện nghiên cứu biển Việt Nam thì trữ lượng tôm cá ở ựây khoảng 464.660 tấn trong ựó vùng ven bờ có ựộ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ

lượng, tức là hàng năm có thể khai thác trên 200.000 tấn. Ngoài ra tỉnh ựã và ựang thực hiện dự án ựánh bắt xa bờ tại vùng biển đông Nam bộ có trữ lượng trên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng.

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đối với ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 32 - 85)