Tín dụng nơng nghiệp: Tín dụng nơng nghiệp là khoản tín dụng được các tổ chức tín dụng cung cấp nhằm mục đích duy trì, mở rộng các hoạt động trong sản xuất nơng nghiệp và nhằm tạo lập hay mở rộng các dịch vụ phục vụ nơng nghiệp. Tín dụng nơng nghiệp được chia làm các loại sau:
- Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tín dụng cĩ thời hạn dưới 1 năm. Tín dụng ngắn hạn được cung cấp nhằm bù đắp chi phí trồng trọt, chăn nuơi như: mua hạt giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu, thủy lợi phí, cơng làm đất, con giống, thức ăn gia súc, thuốc thú ý, và chi phí mua vật tư hàng hĩa đối với hộ làm dịch vụ nơng nghiệp.
- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm. Tín dụng trung hạn được cung cấp nhằm vào các đối tượng sau:
+ Thanh tốn chi phí mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản đồng ruộng (cải tạo mặt bằng, hồn chỉnh thủy lợi nội đồng, cải tạo chất đất,…) để gieo trồng cây hàng năm.
+ Chi phí đào lắp ao, đầm, bờ bao, chuồng trại chăn nuơi heo, gà, cá, tơm, cua, nuơi trồng đặc sản nước ngọt, nước mặn, bè nuơi tơm, bè nuơi cá…
+ Chi phí mua giống, thức ăn chăn nuơi, gia cầm giống, thủy hải sản giống, chăn nuơi đại gia súc lấy thịt hoặc chuyển thành súc vật cơ bản. Chi phí mua, chăn nuơi gia súc cơ bản (dùng để cày, kéo, sinh sản, lấy sữa,…).
+ Chi phí mua sắm, cải tiến đổi mới cơng nghệ sản xuất, nuơi trồng nơng – thủy sản. + Chi phí xây sân phơi, lị sấy, mở rộng phân xưởng, sản xuất phục vụ nơng nghiệp. + Chi phí thuê, mua, chuyển nhượng ruộng đất, vườn cây, ao cá,… và các tài sản khác trong nơng nghiệp theo khuơn khổ của pháp luật.
- Tín dụng dài hạn: Là khoản tín dụng cĩ thời hạn lớn hơn 5 năm. Tín dụng dài hạn
được cung cấp nhằm vào các đối tượng sau đây:
+ Chi phí trồng và chăm sĩc cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm và cây lâm nghiệp (bao gồm cả chi phí mở rộng diện tích canh tác).
+ Chi phí xây dựng mới đồng ruộng, đầm, hồ nuơi trồng thủy hải sản, mua sắm máy mĩc thiết bị sản xuất trong nơng nghiệp.
Tín dụng xĩa đĩi giảm nghèo: Tín dụng xĩa đĩi giảm nghèo là khoản tín dụng ngắn hạn được Ngân hàng Chính sách Xã hội và các chương trình tín dụng xĩa đĩi giảm nghèo của các tổ chức tín dụng cung cấp nhằm mục đích giúp người nghèo cĩ vốn sản xuất, cải thiện đời sống. ðối tượng của tín dụng xĩa đĩi giảm nghèo được vay vốn dưới hình thức tín chấp. Lãi suất cho vay thấp và thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường. Các tổ chức tín dụng cung cấp những khoản tín dụng này khơng vì mục đích lợi nhuận, các tổ
chức tín dụng chỉ thu lại một phần nhằm bù đắp lãi suất huy động và chi phí quản lý. Tín dụng xĩa đĩi giảm nghèo ngày càng được phát triển mạnh mẽ, với lãi suất ưu đãi, thủ tục
đơn giản, gọn nhẹđã được người dân hoan nghênh ủng hộ, tạo điều kiện cho người nghèo cĩ vốn sản xuất, mở mang ngành nghề và gĩp phần đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở
nơng thơn. Tuy nhiên, vấn đềđặt ra là mức lãi suất cho vay ưu đãi phải được xác định một cách hợp lý để tránh tình trạng người vay vốn sử dụng vốn khơng đúng mục đích hay cĩ tâm lý ỷ lại vì vốn vay cĩ lãi suất thấp. Mức lãi suất ưu đãi cho một hộ nghèo nên được xác định thấp hơn lãi suất thị trường và cao hơn lãi suất các khoản vay mang tính trợ cấp. Xuất phát từ quan điểm này, vốn vay sẽ phát huy được hiệu quả cao hơn.
Tín dụng hỗ trợ của Chính phủ: Tín dụng hỗ trợ của Chính phủ là những khoản tín dụng ưu đãi được Chính phủ cung cấp từ Quỹ quốc gia thơng qua hệ thống Kho bạc nhằm mục đích để thực hiện các chương trình mục tiêu của Chính phủ.
Tín dụng trả gĩp: Tín dụng trả gĩp là hình thức cung cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng mà khách hàng được trả dần phần giá trị vốn vay ban đầu và lãi suất phát sinh theo một kỳ hạn đã định cho đến khi trả hết cả gốc và lãi. Tín dụng trả gĩp cĩ tác dụng tốt trong việc giải quyết về vốn cho các hộ kinh doanh nghèo, hộ buơn bán nhỏ và tạo được một khối lượng việc làm đáng kể cho những người khơng cĩ nghề nghiệp chuyên mơn, khơng cĩ tư liệu sản xuất (nhất là chị em phụ nữở nơng thơn) cĩ vốn để buơn bán nhỏ, ổn
định đời sống…, qua đĩ đã hạn chếđược loại hình cho vay nặng lãi phổ biến ở nơng thơn. Hiện nay các tổ chức tín dụng, nhất là các tổ chức tín dụng ở nơng thơn phát triển khá mạnh loại hình cho vay trả gĩp dưới dạng cho vay trả gĩp ở các chợ, cho vay trả gĩp mua hàng tiêu dùng.
2.2.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi Nhánh Rạch Giá trong
năm 2012
2.2.2.1 Tình hình kinh tế-xã hội
Năm qua là năm mà ngành Ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn do ảnh hưởng các biến động chung của tồn nền kinh tế như lạm phát cao, thắt chặc tín dụng và tiềm ẩn bất
ổn về kinh tế vĩ mơ. Tuy nhiên, bộ mặt kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn vẫn phát triển bền vững và ít tiềm ẩn rủi ro.
Tính đến nay, mạng lưới của Ngân hàng Kiên Long là 96 điểm giao dịch bao gồm Hội sở chính, 26 chi nhánh và 69 phịng giao dịch. Trong đĩ, tại Kiên Giang, trừđịa bàn huyện đảo Phú Quốc, cĩ tổng cộng 1 chi nhánh và 14 phịng giao dịch trực thuộc.
Tỉnh Kiên Giang năm qua cĩ những kết quả rất ấn tượng về phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tếđạt 12,5%, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu
đạt trên 500 triệu USD.
ðối với ngành Ngân hàng thì Kiên Giang hiện nay đã cĩ mặt hầu hết các tổ chức tín dụng quốc nội. ðây cũng là yếu tố gây khĩ khăn cho hoạt động chung vì mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và phức tạp. Tổng dư nợ tồn tỉnh Kiên Giang đạt 26.800 tỷđồng tăng 11,17% so với năm 2011. Tổng huy động tại địa phương đạt 18.375 tỷ đồng tăng 23,37% so với năm 2011.
ðối với Ngân hàng Kiên Long thì tồn Chi nhánh Rạch Giá dư nợ cho vay đạt 2.226,3 tỷ đồng chiếm 8,3% thị phần và đạt 98% kế hoạch cả năm, nợ xấu chiếm 2,6%
tổng dư nợ; huy động tiền gửi tiết kiệm đạt 1.850 tỷ đồng chiếm 10,06% thị phần tồn tỉnh và đạt 102,83% kế hoạch cả năm và tăng 38,7% so với năm 2011. Lợi nhuận kế
hoạch là 130 tỷđồng, thực hiện đạt 166,2 tỷđồng đạt 128,17% kế hoạch cả năm và tăng 45,88% so với năm 2011.
2.2.2.2. Về cơng tác tổ chức nhân sự
Trong năm theo kế hoạch mở rộng địa bàn đã tiếp nhận nhiều nhân sự mới, nâng tổng số nhân sự tính đến 31/12/2012 là 463 nhân viên (trong đĩ nhân viên là 236 người và cộng tác viên là 227 người).
Ban lãnh đạo Chi nhánh luơn tạo điều kiện cho người lao động trong đơn vị cĩ thời gian nghiên cứu, học tập, tham dự các khĩa đào tạo của Ngân hàng tổ chức, các buổi tập huần nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ, gắn liền chuyên mơn với cơng việc. Bố trí nhân sự đúng khả năng về chuyên mơn nghiệp vụ của từng người để phát huy hết khả năng, tính tích cực của mỗi nhân viên.
Chi nhánh Rạch Giá và các phịng giao dịch trực thuộc cũng luơn quan tâm đến cơng tác từ thiện xã hội, đĩng gĩp và hỗ trợ cho các cơng trình phúc lợi xã hội trong phạm vi cho phép của Ngân hàng.
Trong năm qua, Hội sởđã tổ chức thi sát hạch nghiệp vụ lần đầu tiên trong tồn hệ
thống. Tuy kinh nghiệm thực tiển và hiệu quả làm việc khá tốt nhưng kết quả sát hạch tại
địa bàn Kiên Giang khơng cao; đây cũng là thách thức lớn để chuẩn hĩa đội ngũ trong những năm sắp tới.
2.2.2.3 Kết quả hoạt động năm 2012
2.2.2.3.1 Nguồn vốn huy động
Mặc dù năm qua cĩ rất nhiều khĩ khăn do tình hình mở rộng địa bàn của tất cả hệ
thống Ngân hàng Việt Nam, tuy nhiên tổng số dư nguồn vốn huy động đến 31/12/2012 vẫn đạt 1.850 tỷđồng tăng 38,7% so với năm 2011, đạt 102,83% kế hoạch cả năm chiếm tỷ lệ 12,23% tồn ngân hàng.
Các đơn vị vượt kế hoạch cĩ Rạch Giá đạt 101,94%, Phịng Giao dịch Rạch Sỏi
đạt 111,3%, Phịng Giao dịch Số 04 đạt 104%, Phịng Giao dịch Vĩnh Thuận đạt 103%, Phịng Giao dịch An Biên đạt 125,5%, Phịng Giao dịch Gị Quao đạt 103,65%, Phịng Giao dịch Hịn ðất đạt 108,56% và Phịng Giao dịch Mỹ Lâm đạt 134,94%.
2.2.2.3.2 Sử dụng vốn
Dư nợ cho vay đạt 2.226,34 tỷ đồng đạt 98% kế hoạch cả năm và chiếm tỷ lệ
hạn chế tín dụng nhưng nhiều đơn vị vẫn đạt tỷ lệ nợ xấu rất thấp dưới 1% điển hình như
Phịng Giao dịch Mỹ Lâm đạt 0,37%, Phịng Giao dịch Tân Hiệp đạt 0,89%.
2.2.2.3.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận tồn Chi nhánh năm 2012 đạt 166,62 tỷđồng đạt 128,17% kế hoạch cả
năm và tăng 45,88% so với năm 2011. Hầu hết các đơn vị đều đạt kế hoạch, chỉ riêng Phịng Giao dịch Hà Tiên là mới xấp xỉđạt kế hoạch giao (99,72%).
2.2.2.4 ðánh giá chung
2.2.2.4.1 Thuận lợi
- Là một trong những đơn vị đầu tàu, là hậu cứ vững chắc của tồn hệ thống Kiên Long nên luơn được sự hỗ trợ, giúp đỡ, quan tâm đặt biệt của Hội sở.
- Cĩ được sựđồng thuận cao giữa Ban lãnh đạo Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc; cũng như tập thể nhân viên tồn Chi nhánh luơn tương trợđồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động.
- ðịa bàn ổn định, đã hình thành được thương hiệu Kienlongbank. - Thủ tục nhanh gọn, linh hoạt.
- ða số nơi làm việc khang trang và là tài sản của Ngân hàng nên tạo được niềm tin với khách hàng.
2.2.2.4.2 Khĩ khăn
- Khách quan:
+ Ảnh hưởng của suy thối kinh tế, kìm chế lạm phát và thắt chặc tín dụng. + Canh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
+ Những nghiệp vụ mới như thanh tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh xuất khẩu…vì mới nên hầu như các đơn vịở Kiên Giang chưa tiếp xúc và cĩ kinh nghiệm nên chưa thể phát triển ngay được.
- Chủ quan:
+ Sự phối hợp giữa các bộ phận, phịng ban cịn chưa chặc chẻ, và đồng bộ. + Trình độ của nhân sự chưa đồng đều, cịn thiếu và yếu; địa bàn hoạt động xa và khĩ khăn nên cũng ảnh hưởng đến hoạt động chung.
+ Một số vị trí quản lý cấp trung cịn thiếu tầm, chưa thực sự quản lý đơn vị mình cĩ hiệu quả.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Tỉnh Kiên Giang cĩ diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.348 km2, trong đĩ đảo Phú Quốc rộng 589 km2. Kiên Giang cĩ 15 đơn vị hành chính cấp huyện, thị: Thành phố Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, Huyện Kiên Lương; Huyện Hịn ðất, Huyện Tân Hiệp, Huyện Châu Thành, Huyện Giồng Riềng, Huyện Gị Quao, Huyện An Biên, Huyện An Minh, Huyện Vĩnh Thuận, Huyện Phú Quốc, Huyện Kiên Hải, huyện Giang Thành và Huyện U Minh Thượng. Do đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ nơng dân trồng lúa ở tỉnh Kiên Giang, nhưng vì thời gian và các nguồn lực khác cĩ hạn nên tác giả chọn 3 huyện cĩ diện tích và sản lượng lúa mang tính đại diện trong tỉnh đĩ là các huyện: huyện Hịn ðất, huyện Giồng Riềng và huyện Tân Hiệp làm đại diện để tiến hành thu thập thơng tin sơ cấp thực hiện đề tài.
Tình hình diện tích và sản lượng lúa của 15 địa phương trong tỉnh Kiên Giang
được thể hiện qua Bảng 2.1 như sau:
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng lúa tỉnh Kiên Giang 2012
Tên đơn vị hành chính Diện tích lúa (ha) Sản lượng lúa (tấn)
Tổng 725.127 4.287.175
1. Thành phố Rạch Giá 12.396 78.140
2. Thị xã Hà Tiên 466 1.391
3. Huyện Kiên Lương 30.140 180.801
4. Huyện Hịn ðất 151.942 935.136 5. Huyện Tân Hiệp 93.717 602.939 6. Huyện Châu Thành 49.352 305.686 7. Huyện Giồng Riềng 120.758 735.265 8. Huyện Gị Quao 58.688 345.736 9. Huyện An Biên 46.277 258.224 10. Huyện An Minh 35.188 140.539 11. Huyện Vĩnh Thuận 32.779 166.524
12. Huyện U Minh Thượng 36.627 180.512
13. Huyện Giang Thành 56.817 356.282
14. Huyện Phú Quốc 0 0
15. Huyện Kiên Hải 0 0
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2013 tỉnh Kiên Giang
2.3.2 Phương pháp thu thập thơng tin
ðể đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp và các thơng tin cần thiết.
2.3.2.1 Thơng tin thứ cấp
ðược thu thập từ các cơ quan cĩ liên quan làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài như: UBND các địa phương của vùng nghiên cứu, niên giám thống kê, số liệu thứ cấp được thu thập, xử lý và phân tích tổng hợp từ báo cáo của các ngân hàng, báo cáo tổng kết của địa phương, số liệu của các sở ban ngành, hội nơng dân, thơng tin từ sách, báo, tạp chí, internet,… cĩ liên quan đến đề tài và niên giám Thống kê năm 2013 của tỉnh Kiên Giang.
Các thơng tin thứ cấp được thu thập qua các tài liệu cĩ thể liệt kê như sau: Báo cáo tổng hợp về tình hình cho vay hàng năm, báo cáo về mức độ giải ngân của huyện, tỉnh.
2.3.2.2 Thơng tin sơ cấp
Nguồn thơng tin chính sử dụng trong đề tài là số liệu được thu thập thơng qua cuộc
điều tra bằng bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn gồm 22 câu để phỏng vấn trực tiếp 300 hộ
nơng dân đang canh tác lúa tại 3 huyện được chọn vào thời điểm tháng 04 đến tháng 06 năm 2013.
- Kết cấu mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên. Cụ thể, số mẫu và cơ cấu mẫu được thu thập ở 03 địa bàn đã được chọn được liệt kê trong bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu theo đơn vị hành chính ðịa bàn Số mẫu nghiên cứu Tỷ trọng mẫu (%) 1. Huyện Hịn ðất 150 50 2. Huyện Giồng Riềng 75 25 3. Huyện Tân Hiệp 75 25 Tổng 300 100 Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2013 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 2.3.3.1 ðối với mục tiêu 1
ðề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả
- Phương pháp phân phối tần số (Frequency Distribution)
- Phân phối tần số tích lũy (Cummulative Frequency Distribution)
2.3.3.2 ðối với mục tiêu 2
- ðể phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ thì đề tài được sử dụng mơ hình kinh tế lượng Probit.