Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế nông thôn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011-2015 (Trang 102 - 103)

4. Kết cấu của luận văn

2.3.3. Những mặt còn hạn chế

Mặc dù phát triển kinh tế nông thôn của huyện đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể, nhƣng bên cạnh đó còn không ít những hạn chế cần khắc phục:

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp, chênh lệch giữa các ngành. - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng chậm. Việc đƣa các loại giống cây trồng mới vào sản xuất còn nhỏ lẻ chƣa tạo thành vùng chuyên canh mang tính sản xuất hàng hoá.

- Loại hình hộ cá thể hoạt động sản xuất công nghiệp tuy đông về số lƣợng song quy mô rất nhỏ và khối lƣợng mỗi loại sản phẩm đƣợc sản xuất chƣa nhiều và chƣa có sản phẩm độc đáo.

- Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, lao động thủ công là chính. - Ngành dịch vụ phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.

- Sản phẩm hàng hoá của các ngành sản xuất chất lƣợng chƣa cao.

- Trình độ chuyên môn của lao động phần lớn chƣa qua đào tạo nên hiệu quả thấp.

- Vẫn còn tồn tại một số vấn đề bức xúc nhƣ nạn đốt phá rừng, thiếu việc làm, thất nghiệp, lao động chƣa qua đào tạo là chủ yếu, tệ nạn ma tuý chƣa giảm và diễn biến phức tạp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn…

- Môi trƣờng bị ô nhiễm bởi khối lƣợng chất thải công nghiệp ngày càng tăng trong đó tỷ lệ đƣợc xử lý còn rất hạn chế và ô nhiễm ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp đang làm xuống cấp môi trƣờng không khí và môi trƣờng nƣớc. Rác thải công nghiệp tăng nhanh nhƣng năng lực xử lý còn hạn chế, công nghệ xử lý chƣa triệt để. Rác thải sinh hoạt của nhân dân, trƣờng học, bệnh viện ngày càng nhiều, các thị trấn chỉ thực hiện thu gom rác thải mà chƣa có biện pháp phân loại, xử lý, chôn cất và phân huỷ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế nông thôn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011-2015 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)