Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện Võ Nhai

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế nông thôn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011-2015 (Trang 60 - 135)

4. Kết cấu của luận văn

2.2.1.Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện Võ Nhai

Trong những năm qua sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của huyện đã có những bƣớc phát triển, không chỉ giúp đảm bảo an toàn lƣơng thực mà còn tạo ra hàng hoá cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Nhiều mô hình sản xuất mới trong trồng trọt, chăn nuôi cho năng suất, hiệu quả cao đã đƣợc đƣa vào áp dụng. Nông nghiệp ngày càng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn.

2.2.1.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp

a. Giá trị của ngành sản xuất nông nghiệp

Đi đôi với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa Võ Nhai đã tập trung chỉ đạo đối với lĩnh vực nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn bằng đầu tƣ thêm cơ sở vật chất nhƣ kiên cố hóa kênh mƣơng, xây dựng mới và tu sửa các trạm bơm điện, bơm dầu; kiên cố hóa hệ thống đƣờng giao thông liên huyện, liên xã, hệ thống lƣới điện nông thôn phục vụ sản xuất và đời sống theo phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; trợ giá đối với các giống cây con có giá trị kinh tế cao, nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông.

Bảng 2.7: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Võ Nhai giai đoạn 2006 - 2010

(Giá cố định 1994) Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm (%) Tốc độ tăng trƣởng

2006 2007 2008 2009 2010 07/06 08/07 09/08 10/09 BQ Tổng cộng 121.313 138.183 148.886 157.527 171.010 13,9 7,7 5,8 8,6 9,0 1. Trồng trọt 88.361 101.816 112.084 115.892 128.070 15,2 10,1 3,4 10,5 9,8 1.1. Cây lƣơng thực có hạt 47.773 62.074 67.564 69.672 66.797 29,9 8,8 3,1 (4,1) 9,4 Lúa 31.877 34.133 32.266 33.976 32.029 7,1 (5,5) 5,3 (5,7) 0,3 Ngô 15.896 27.941 35.298 35.696 34.768 75,8 26,3 1,1 (2,6) 25,2 1.2. Cây chất bột có củ 3.112 2.832 4.699 4.390 3.712 (9,0) 65,9 (6,6) (15,4) 8,7

1.3. Cây rau, đậu và gia vị 3.374 4.269 5.089 6.000 5.441 26,5 19,2 17,9 (9,3) 13,6

1.4. Cây công nghiệp hàng năm 15.852 11.792 13.094 13.624 19.877 (25,6) 11,0 4,0 45,9 8,8

1.5. Cây hàng năm khác 148

1.6. Cây lâu năm 17.747 20.340 21.076 21.494 21.431 14,6 3,6 2,0 (0,3) 5,0

Cây chè 3.371 3.903 4.241 4.620 5.283 15,8 8,7 8,9 14,4 11,9

Cây ăn quả 14.376 16.437 16.835 16.874 16.148 14,3 2,4 0,2 (4,3) 3,2

1.7. Sản phẩm phụ 453 502 549 565 544 10,8 9,4 2,9 (3,7) 4,8

2. Chăn nuôi 29.342 32.519 32.588 36.547 36.171 10,8 0,2 12,1 (1,0) 5,5

2.1. Gia súc 20.746 23.881 23.806 26.723 25.104 15,1 (0,3) 12,3 (6,1) 5,2

2.2. Gia cầm 4.578 4.795 4.813 5.587 6.374 4,7 0,4 16,1 14,1 8,8

2.3. Chăn nuôi khác 1.092 808 823 885 931 (26,0) 1,9 7,5 5,2 (2,9)

2.4. SP không qua giết thịt 2.590 2.645 2.753 2.922 3.353 2,1 4,1 6,1 14,8 6,8

2.5. Sản phẩm phụ 336 390 393 430 409 16,1 0,8 9,4 (4,9) 5,3

Tổng giá trị sản xuất năm 2010 của ngành nông nghiệp huyện Võ Nhai đạt 171.010 triệu đồng. Trong đó, giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 128.070 triệu đồng chiếm 74,89%; Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 36.171 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,51%; Giá trị của ngành dịch vụ nông nghiệp đạt 6.769 triệu đồng chiếm 3,96%. Mức tăng trƣởng bình quân của ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 đạt 9%/năm tƣơng đƣơng với mức tăng bình quân là 7.942,8 triệu đồng/năm trong đó sản xuất trồng trọt đạt mức tăng 9,8%, ngành chăn nuôi tăng 5,5% và dịch vụ - thƣơng mại cho sản xuất nông nghiệp tăng 17,5%.

Giá trị của ngành trồng trọt tăng cao nhờ sự tăng trƣởng về giá trị của cây ngô. Sản lƣợng ngô đạt mức tăng trƣởng bình quân 25,2%/năm tƣơng đƣơng với mức tăng 3.774,4 triệu/năm trong giai đoạn 2006-2010. Năm 2006, giá trị sản xuất của cây ngô trên toàn huyện đạt 15.986 triệu đồng. Với việc đƣa giống mới vào sản xuất, tăng thêm diện tích canh tác và cải thiện hệ thống tƣới nƣớc, giá trị của cây ngô năm 2010 đạt 34.768 triệu đồng.

Giá trị của cây lúa tại huyện Võ Nhai có mức tăng trƣởng rất thấp, đạt bình quân 0,3%/năm trong giai đoạn trên. Năm 2006, giá trị sản xuất của cây lúa đạt 31.877 triệu đồng thì đến năm 2010, giá trị sản xuất của cây lúa chỉ đặt 32.029 triệu đồng. Nguyên nhân chính là do đặc điểm về thổ nhƣỡng và địa hình không thuận lợi để phát triển sản xuất cây lúa. Do địa hình đồi dốc, khó khăn về nguồn nƣớc tƣới nên ngƣời dân đã chuyển một phần diện tích đất trồng lúa 1 vụ sang trồng cây ngô để thay thế.

Nhóm cây công nghiệp hàng năm và nhóm cây chất bột lấy củ tuy có mức tăng trƣởng bình quân hàng năm là 8,8% và 8,7%/năm nhƣng do giá trị còn thấp nên không có ảnh hƣởng đến cơ cấu của các nhóm cây trồng. Năm 2006, giá trị của nhóm cây cây công nghiệp hàng năm đạt 15.852 triệu đồng thì đến năm 2010 giá trị của nhóm cây công nghiệp hàng năm đạt 19.877 triệu

đồng. Giá trị của nhóm cây chất bột lấy củ năm 2006 đạt giá trị 3.112 triệu đồng, đến năm 2010 giá trị của nhóm cây này tăng lên 3.712 triệu đồng

Nhóm cây lâu năm tại huyện đạt mức tăng bình quân 5%/năm về giá trị. Ngƣời dân có xu hƣớng trồng nhiều hơn nhóm cây lâu năm trên nhƣng vùng đồi khó khăn về trồng lúa và ngô. Năm 2006, giá trị của nhóm cây lâu năm đạt 17.747 triệu đồng thì đến năm 2010 đã tăng lên 21.431 triệu đồng. Kết quả đã làm cho giá trị của nhóm cây lâu năm tăng bình quân 736,7 triệu đồng/năm. Cây trồng chủ yếu trong nhóm cây lâu năm tại huyện Võ Nhai trong những năm qua là cây Na, rất phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng cho năng suất cao và chất lƣợng tốt. Ngoài ra, một số hộ phát triển trồng thêm cây chè và đã cho kết quả khả quan hơn so với trồng lúa trên diện tích đó.

Ngành chăn nuôi cũng đạt đƣợc những bƣớc tiến quan trọng. Giá trị của ngành chăn nuôi tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 2006, giá trị của ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện Võ Nhai đạt 29.342 triệu đồng. Đến năm 2010, giá trị của ngành chăn nuôi đạt 36.171 triệu đồng. Mức tăng trƣởng bình quân năm của ngành chăn nuôi tăng 1.365,8 triệu đồng/năm, đạt 5,5%/năm. Trong đó, chăn nuôi gia súc đạt mức tăng 5,2%/năm, chăn nuôi gia cầm đạt mức tăng trƣờng bình quân là 8,8%/năm. Các sản phẩm chăn nuôi khác không qua giết thịt tăng bình quân 6,8%/năm.

Các hoạt động dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trƣởng bình quân 17,5%/năm trong giai đoạn 2006-2010. Năm 2006, giá trị của các hoạt động dịch vụ nông nghiệp đạt 3.610 triệu đồng. Đến năm 2010, giá trị của ngành dịch vụ nông nghiệp đạt 6.769 triệu đồng đã làm cho giá trị của ngành tăng bình quân 631,8 triệu đồng/năm.

b. Cơ cấu ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2006-2010.

Thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ huyện Võ Nhai lần thứ 27 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển nông thôn. Đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của huyện uỷ, HĐND - UBND nên năm 2009 - 2010 là hai năm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có những bƣớc tiến đáng kể. Tuy nhiên còn một số những nhân tố ảnh hƣởng khá lớn đến quá trình chuyển dịch đó là ngân sách đầu tƣ hỗ trợ cho công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn khó khăn; điều kiện khí hậu thời tiết đầu vụ xuân thƣờng khô hạn kéo dài, hàng năm thƣờng xảy ra mƣa to; dịch cúm gia cầm xuất hiện và gây hại lớn cho sản xuất; giá cả một số mặt hàng tăng cao gây ảnh hƣởng tới đầu tƣ phát triển kinh tế nông thôn.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Võ Nhai giai đoạn 2006-2010

Đơn vị tính: % 72.84 24.19 2.98 73.68 23.53 2.78 75.28 21.89 2.83 73.57 23.20 3.23 74.89 21.15 3.96 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp

2006 2007 2008 2009 2010

Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2010 huyện Võ Nhai

Qua biểu đồ thống kê trên ta nhận thấy cơ cấu trong ngành trồng trọt có xu hƣớng tăng lên trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2006, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 72,48% thì đến hết năm 2010, tỷ trọng của ngành trồng trọt tăng lên 74,89%.

Tƣơng tự nhƣ vậy, tỷ trọng của ngành dịch vụ nông nghiệp cũng có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Năm 2006, giá trị sản xuất của ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng 2,98% thì đến hết năm 2010, tỷ trọng của ngành tăng lên 3,96%.

Trái ngƣợc với xu hƣớng đó là giảm dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi tại huyện Võ Nhai trong giai đoạn trên. Năm 2006, tỷ trọng của ngành chăn nuôi huyện Võ Nhai chiếm 24,19% trong tổng cơ cấu kinh tế của huyện. Đến năm 2010, tỷ trọng của ngành chăn nuôi giảm xuống, chiếm 21,15%, giảm 3,04% so với năm 2006.

a. Về phát triển kinh tế trên đất ruộng

- Đối với cây lƣơng thực: Tập trung chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống, đƣa diện tích xuân muộn nhƣ KD18, lai 2 dòng lên 95%, chuyển dịch diện tích lúa mùa muộn sang mùa sớm và mùa trung để có diện tích lúa mùa sớm và mùa trung chiếm 87,6% diện tích lúa mùa. Mở rộng diện tích vụ đông, đẩy mạnh đƣa cây ngô lai vào sản xuất vụ đông trên nhƣng diện tích bãi soi có thể sản xuất đƣợc.

- Đối với cây màu: Chuyển dịch mạnh sang trồng rau vụ đông, đậu tƣơng, ngô đông và cây sắn.

- Thực hiện công thức luân canh đất ruộng theo 2 công thức luân canh chính là:

+ Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Ngô (Đậu tƣơng) đông.

+ Lạc xuân (Sắn, rau) - Lúa mùa sớm - Ngô (Đậu tƣơng, rau).

- Trên diện tích đất chuyên màu đã từng bƣớc chuyển dịch sang gieo trồng cây trồng có giá trị kinh tế cao nhƣ cây ngô, lạc, đậu tƣơng…

- Trên diện tích đất soi bãi ven sông, chân đồi đã chuyển sang trồng ngô, sắn nhằm tăng các sản phẩm cho ngành chăn nuôi.

b. Phát triển trên đất vườn đồi

Định hƣớng phát triển cây trồng trên đất vƣờn đồi, huyện đã xác định là phát triển mạnh cây chè, cây ăn quả (cây Na, mít) và cây lâm nghiệp.

- Đối với cây chè: Đƣợc xác định là cây trồng có giá trị kinh tế cao theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đƣợc trồng ở vùng đất có bình độ thấp. Trong 3 năm qua huyện Võ Nhai đã tập trung đẩy mạnh phát triển cây chè bằng các

biện pháp: Đầu tƣ trồng mới, thâm canh và đặc biệt chú trọng phát triển mở rộng diện tích cây chè cành.

- Đối với cây ăn quả: Tập trung trồng những loại cây ăn quả trên địa hình đất dốc, có các biện pháp chống xói mòn đất, trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhƣ cây Na dai, cây mít, cây vải thiều.

- Đối với cây lâm nghiệp: Với mục tiêu phát triển rừng vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc vừa để khai thác nguồn lâm sản từ tiềm năng kinh tế đồi rừng. Trong 3 năm qua đã tập trung chỉ đạo phát triển rừng theo hƣớng trồng mới tập trung và trồng phân tán. Song song với việc trồng rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng cũng đƣợc duy trì thƣờng xuyên, tuy nhiên hiệu quả của công tác kiểm lâm, bảo vệ rừng còn nhiều thiếu xót. Trong nhƣng năm gần đây, các vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ phát triển rừng vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Điển hình là các vụ chặt phá, khai thác trái phép số lƣợng lớn và có tổ chức đối với cây gỗ Nghiến trên địa bàn các xã phía Bắc của huyện nhƣ xã Thần Xa, Sảng Mộc, Nghinh Tƣờng.

c. Chuyển dịch cơ cấu trong chăn nuôi

Nhằm đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi, đƣa ngành chăn nuôi chiếm 38 - 40% giá trị sản phẩm ngành nông lâm nghiệp. Huyện đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển đàn gia súc, gia cầm, tích cực thực hiện chƣơng trình Sind hoá đàn bò, đƣa lợn ngoại có tỷ lệ nạc cao vào sản xuất, phát triển chăn nuôi gia cầm với các giống gà, vịt, ngan có năng suất chất lƣợng cao.

Các mô hình chăn nuôi trang trại tiếp tục đƣợc phát triển với quy mô ngày càng lớn. Toàn huyện có 26 trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản ngoại với tổng số 712 đầu nái sinh sản ngoại, là địa phƣơng có đàn lợn nái sinh sản ngoại cao nhất tỉnh.

Để thấy rõ sự phát triển ngành nông nghiệp của huyện ta đi sâu vào nghiên cứu từng ngành cụ thể:

Bảng 2.8: Diện tích một số cây trồng chủ yếu của huyện Võ Nhai giai đoạn 2006-2010. Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu Năm (%) tăng trƣởng 2006 2007 2008 2009 2010 07/06 08/07 09/08 10/09 BQ TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 84.510,4 84.010,4 84.010,4 84.010,4 83.950,2 (0,6) - - (0,1) (0,2) 1. Đất Nông nghiệp 9.378,6 9.370,8 9.366,8 9.366,8 11.473 (0,1) - - 22,5 5,6 Đất trồng cây hàng năm 7.813,1 7.806,5 7.803 7.803 8.994,5 (0,1) - - 15,3 3,8 Đất trồng lúa 3.328,1 3.327,7 3.326,2 3.326,2 3.901,3 - - - 17,3 4,3

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 43,8 43,8 43,8 43,84 31,7 - - - (27,7) (6,9)

Đất trồng cây hàng năm khác 4.441,1 4.435 4.433 4.433 5.061,5 (0,1) - - 14,2 3,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất trồng cây lâu năm 1.565,4 1.564,2 1.563,8 1.563,8 2.478,5 (0,1) - - 58,5 14,6

2. Đất Lâm nghiệp (Diện

tích đất có rừng) 51.0003,4 51.234,1 52.212,7 52.212,7 53.472,8 (90,0) 1,9 - 2,4 (21,4) Rừng tự nhiên 45.417,7 45.412,7 45.397,7 45.397,7 45.397,7 Rừng trồng 5.585,7 5.821,9 6.814,9 6.814,9 8.074,9 4,2 17,1 - 18,5 9,9 Tr.đó: Rừng mới trồng 1.199 1.400,8 1.893,8 1.893,8 2.219,8 16,8 35,2 - 17,2 17,3 3. Đất ở 619,6 619,5 619,5 619,5 645,5 - - - 4,2 1,0 Đất ở nông thôn 577,3 577,2 577,2 577,2 609 - - - 5,5 1,4 Đất ở thành thị 42,3 43,3 42,3 42,3 36,5 2,4 (2,3) - (13,7) (3,4) 4. Đất chuyên dùng 689,3 699,2 707,2 707,2 2.036,5 1,4 1,1 - 188,0 47,6 5. Đất chƣa sử dụng 14.413,97 14.413,52 14.413,22 14.413,22 7.808,12 - - - (45,8) (11,5)

Đất bằng chƣa sử dụng 195,93 195,90 195,9 195,9 208,9 - - - 6,6 1,7

Đất đồi núi chƣa sử dụng 8.887,27 8.886,85 8.886,55 8.886,55 2.055,91 - - - (76,9) (19,2)

Trong những năm qua, nhờ đƣợc đầu tƣ thâm canh, tăng vụ, quy hoạch cải tạo đồng ruộng, kết hợp việc dồn đổi thửa và nâng cấp, xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, thực hiện có hiệu quả chƣơng trình đƣa tiến bộ kỹ thuật và các giống cây năng suất cao vào sản xuất, nên giá trị sản xuất và hiệu quả sản xuất trồng trọt đã đƣợc nâng lên một cách đáng kể. Sản xuất trồng trọt tại huyện Võ Nhai đang từng bƣớc chuyển sang sản xuất hàng hoá. Năng suất và sản lƣợng các cây trồng chính nhƣ lúa, ngô, khoai lang, chè đều tăng tuy mức tăng chƣa lớn; ngoài ra, kết quả sản xuất các loại cây rau, màu khác nhƣ: lạc, đậu cũng có chuyển biến tích cực.

Tổng diện tích gieo trồng của huyện năm 2010 là 11.473,09 ha. Riêng năm 2010, diện tích đất nông nghiệp của huyện Võ Nhai tăng thêm 22,5% so với năm 2009 đã làm cho mức tăng bình quân về diện tích đất nông nghiệp của huyện giai đoạn 2006-2010 đạt 5,6%. Nguyên nhân là do UBND huyện Võ Nhai kết hợp với Ban quản lý các dự án giảm nghèo của Chính phủ phối hợp xây dựng thêm mới các kênh dẫn nƣớc nƣớc, tiêu nên rất nhiều diện tích trƣớc đây do không chủ động đƣợc nguồn nƣớc đã dể hoang hóa, đất không sử dụng đƣợc. Thêm vào đó, do diện tích đất trồng lúa bình quân trên đầu ngƣời ở mức khá thấp, chỉ đạt 1,62 sào/nhân khẩu trong năm 2010, nên ngƣời dân địa phƣơng rất chú trọng việc khai hoang, phục hóa để tăng thêm diện tích đất canh tác cho hộ.

Đối với diện tích đất trồng lúa, năm 2010, toàn huyện có 3.901,37ha tăng thêm so với năm 2009 là 17,3% tƣơng đƣơng với 575,16ha. Đây là mức tăng có tính chất đột biến, thể hiện nỗ lực, quyết tâm của ngƣời dân trong việc mở

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế nông thôn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011-2015 (Trang 60 - 135)