4. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Tình hình chung của huyện Võ Nhai
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 27, trong 5 năm từ năm 2006 - 2010, dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện và sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND - UBND tỉnh Thái Nguyên, nhân dân trong huyện đã từng bƣớc khắc phục khó khăn, tận dụng mọi thời cơ thuận lợi, phát huy nội lực, đoàn kết, năng động sáng tạo để phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu mà Nghị quyết đã đề ra. Sản xuất nông lâm nghiệp đã có những bƣớc tăng trƣởng khá. Năng suất, sản lƣợng cây trồng, vật nuôi ngày một tăng, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời năm sau cao hơn năm trƣớc. Sản phẩm nông lâm nghiệp ngày càng đa dạng. Công nghiệp nông thôn phát triển nhanh. Xây dựng cơ bản tập trung các công trình phục vụ nông thôn, thay đổi bộ mặt nông thôn một cách đáng kể. Công tác giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tƣ đạt đƣợc kết quả cao nhất từ trƣớc tới nay. Khu vực dịch vụ từng bƣớc phát triển. Cơ cấu kinh tế nông thôn tiếp tục đƣợc chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ. Sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục và
đời sống của nhân dân các vùng nghèo, khó khăn đƣợc chăm lo, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.
2.3.2. Những mặt đạt đƣợc trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội
- Kinh tế nông thôn đã bƣớc đầu phát triển nhanh theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Tốc độ tăng bình quân của giá trị sản xuất các ngành kinh tế nông thôn năm 2006 - 2010 là 21,3%/năm. Giá trị sản xuất bình quân trên hộ có tốc độ tăng trƣởng khá cáo, đạt 19,9%/năm. Đặc biệt, giá trị sản xuất trên lao động có tốc độ phát triển bình quân là 18,8%. Đây là mức tăng trƣởng khá cao so với các địa phƣơng khác trong tỉnh Thái Nguyên. Tỷ lệ hộ đói, nghèo giảm bình quân 18,3%/năm. Thu nhập bình quân/lao động tăng trung bình 10,6%/năm.
- Chất lƣợng sản phẩm của từng ngành sản xuất đều tăng lên.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đƣợc tăng cƣờng, mở rộng, nâng cấp. Bộ mặt nông thôn đổi mới.
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2009/2008 2010/200 BQ
1. Tổng giá trị sản xuất triệu đồng 680.348,00 723.405,00 986.135,00 6,3 36,3 21,3 2. Giá trị sản xuất/hộ 1.000 đ 21.197,94 22.161,79 29.953,68 4,6 35,2 19,9 3. Giá trị sản xuất/khẩu 1.000 đ 4.870,66 5.123,16 6.909,24 5,2 34,9 20,0 4. Giá trị sản xuất/LĐ 1.000 đ 8.881,25 9.196,72 12.327,15 3,6 34,0 18,8 5. Giá trị sản xuất NLNTS/LĐ NLNTS 1.000 đ 5.746,48 5.650,05 5.825,97 (1,7) 3,1 0,7 6. Giá trị sản xuất CN-TTCN-XDCB/ LĐ CN-TTCN-XDCB 1.000 đ 31.899,05 33.290,82 61.197,83 4,4 83,8 44,1
7. Giá trị sản xuất dịch vụ/LĐ DV 1.000 đ 12.195,17 14.504,95 17.292,16 18,9 19,2 19,1 8. Giá trị sản xuất ngành TT/ha canh tác triệu đồng 18,11 18,59 19,56 2,6 5,2 3,9
9. Hệ số sử dụng ruộng đất lần 2,23 2,25 2,30 0,9 2,2 1,6
10. Tỷ lệ hộ khá % 8,34 10,23 12,02 22,7 17,5 20,1
11. Tỷ lệ hộ nghèo % 29,56 25,20 19,69 (14,8) (21,9) (18,3)
12. Lƣơng thực/ngƣời kg/ngƣời 398,09 384,60 405,02 (3,4) 5,3 1,0
Trong đó: thóc kg/ngƣời 352,63 331,40 334,69 (6,0) 1,0 (2,5)
13. Lƣơng thực/lao động kg/lđ 725,88 690,41 722,61 (4,9) 4,7 (0,1)
14. Thu nhập/ngƣời 1.000 đ 3.156,25 3.478,69 3.859,75 10,2 11,0 10,6
15. Thu nhập/lao động 1.000 đ 5.744,64 6.331,51 7.025,07 10,2 11,0 10,6
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của phòng Thống kê huyện Võ Nhai và phiếu điều tra
- Thu nhập của ngƣời lao động đƣợc nâng cao, cải thiện đời sống một cách đáng kể.
- Công tác giáo dục, y tế, dân số, thể thao, văn hoá… từng bƣớc đƣợc nâng lên.
- Các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo, gia đình khó khăn đƣợc quan tâm, chăm lo để có điều kiện tốt hơn về vật chất và tinh thần.
- An ninh chính trị đƣợc đảm bảo.
- Vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm nhiều hơn.
2.3.3. Những mặt còn hạn chế
Mặc dù phát triển kinh tế nông thôn của huyện đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể, nhƣng bên cạnh đó còn không ít những hạn chế cần khắc phục:
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp, chênh lệch giữa các ngành. - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng chậm. Việc đƣa các loại giống cây trồng mới vào sản xuất còn nhỏ lẻ chƣa tạo thành vùng chuyên canh mang tính sản xuất hàng hoá.
- Loại hình hộ cá thể hoạt động sản xuất công nghiệp tuy đông về số lƣợng song quy mô rất nhỏ và khối lƣợng mỗi loại sản phẩm đƣợc sản xuất chƣa nhiều và chƣa có sản phẩm độc đáo.
- Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, lao động thủ công là chính. - Ngành dịch vụ phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.
- Sản phẩm hàng hoá của các ngành sản xuất chất lƣợng chƣa cao.
- Trình độ chuyên môn của lao động phần lớn chƣa qua đào tạo nên hiệu quả thấp.
- Vẫn còn tồn tại một số vấn đề bức xúc nhƣ nạn đốt phá rừng, thiếu việc làm, thất nghiệp, lao động chƣa qua đào tạo là chủ yếu, tệ nạn ma tuý chƣa giảm và diễn biến phức tạp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn…
- Môi trƣờng bị ô nhiễm bởi khối lƣợng chất thải công nghiệp ngày càng tăng trong đó tỷ lệ đƣợc xử lý còn rất hạn chế và ô nhiễm ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp đang làm xuống cấp môi trƣờng không khí và môi trƣờng nƣớc. Rác thải công nghiệp tăng nhanh nhƣng năng lực xử lý còn hạn chế, công nghệ xử lý chƣa triệt để. Rác thải sinh hoạt của nhân dân, trƣờng học, bệnh viện ngày càng nhiều, các thị trấn chỉ thực hiện thu gom rác thải mà chƣa có biện pháp phân loại, xử lý, chôn cất và phân huỷ.
2.3.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của huyện Võ Nhai
2.3.4.1. Về khách quan
- Điều kiện khí hậu, thời tiết bất lợi, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra. - Kinh tế thế giới và trong nƣớc suy giảm, lạm phát tăng cao.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện còn thấp.
2.3.4.2. Về chủ quan
- Tập quán sản xuất lạc hậu và tƣ tƣởng sản xuất tự cấp, tự túc còn ảnh hƣởng đến sản xuất.
- Chƣa có chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn sát thực và cụ thể.
- Hệ thống dịch vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp còn thiếu và chƣa đồng bộ.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn thiếu và còn yếu. Lao động ở nông thôn phần lớn là chƣa qua đào tạo. Trình độ cán bộ quản lý còn hạn chế, chƣa tham mƣu cho lãnh đạo huyện những sách lƣợc lớn nhằm phát triển kinh tế nông thôn nên chƣa khai thác triệt để đƣợc tiềm năng, thế mạnh của huyện.
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015
3.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI THÔN HUYỆN VÕ NHAI
Phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế huyện nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và hợp tác quốc tế có nhiều tác động thuận lợi cho sự phát triển nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn thách thức. Tình hình kinh tế thế giới còn diễn biến khó lƣờng, tỷ lệ lạm phát tiếp tục ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế, đầu tƣ phát triển kinh tế nông thôn. Cải cách hành chính đặc biệt là khâu cải cách thủ tục hành chính để thu hút đầu tƣ chƣa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ. Chính vì vậy trong thời gian tới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện phải nỗ lực phấn đấu quyết liệt hơn nữa để tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, tăng trƣởng kinh tế nông thôn cao và bền vững. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, tăng cƣờng công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Phát triển kinh tế nông thôn đi đôi với đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững trật tự an toàn xã hội. Các quan điểm cơ bản cần quán triệt phát triển kinh tế nông thôn là:
- Phát triển kinh tế nông thôn huyện theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sản xuất hàng hoá.
- Gắn các chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế với các chỉ tiêu tiến bộ và công bằng xã hội trong xây dựng và thực hiện quy hoạch.
- Phát huy và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực nội sinh, thu hút tối đa nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
- Phát triển kinh tế nông thôn của huyện phải phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh Thái Nguyên.
- Phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ và tái tạo cảnh quan, môi trƣờng sinh thái, an ninh quốc phòng của huyện.
Cụ thể:
Một là, phát triển nông - lâm - ngư nghiệp
- Phát triển nông nghiệp ở trình độ cao về khoa học và công nghệ trên cơ sở phát huy các tiềm năng đất đai, lao động, thị trƣờng, khai thác các nguồn lực về vốn, khoa học, công nghệ, ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp.
- Phát triển nông nghiệp bền vững theo hƣớng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp dịch vụ gắn với bảo vệ cảnh quan môi trƣờng.
- Phát triển nông nghiệp phải phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế chung của huyện, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong huyện đặc biệt là hỗ trợ ngành du lịch.
- Phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai trở thành vùng nông nghiệp cung cấp một phần nông sản thực phẩm mũi nhọn cho thị trƣờng TP Thái Nguyên.
- Phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao, công nghệ sạch gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Lấy giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp để đánh giá kết quả sản xuất, phấn đấu nâng cao thu nhập trên 1 ha đất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá chất lƣợng, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, gắn với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Phấn đấu đến năm 2020 nông nghiệp của huyện cơ bản là sản xuất nông sản thực phẩm an toàn và sản phẩm giống cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất trên địa bàn huyện và một phần nhu cầu nông sản thực phẩm cho TP Thái Nguyên.
Hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung, chuyên canh quy mô lớn, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất các sản phẩm sạch, chất lƣợng cao.
Phát triển nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp hàng hoá, nông nghiệp dịch vụ gắn với quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trƣờng sinh thái của từng vùng.
Hai là, phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản
- Phát triển công nghiệp, TTCN trên địa bàn huyện Võ Nhai phù hợp và gắn kết với phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên.
- Chú trọng hiệu quả kinh tế - xã hội trong phát triển công nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững về môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử, văn hoá.
- Chú trọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, các ngành tạo ra giá trị gia tăng cao, các ngành sử dụng công nghệ cao một cách phù hợp.
- Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, chú trọng đào tạo đội ngũ lao động giỏi về tay nghề, có thái độ lao động nghiêm túc và tác phong công nghiệp hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hội nhập quốc tế.
- Nâng cao trình độ khoa học công nghệ của ngành công nghiệp trên địa bàn, đảm bảo phù hợp với chiến lƣợc khoa học công nghệ của đất nƣớc nói chung và của tỉnh nói riêng.
Ba là, phát triển ngành dịch vụ
- Phát triển dịch vụ với tốc độ nhanh, chất lƣợng dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và đời sống nhân dân trên địa bàn.
- Chuyển mạnh các ngành dịch vụ sang kinh tế thị trƣờng theo hƣớng đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ (dịch vụ sản xuất và đời sống), phát triển nhiều thành phần kinh tế, chú trọng đặc biệt nâng cao chất lƣợng các hoạt động dịch vụ.
- Coi trọng và tạo điều kiện cho các dịch vụ tƣ nhân phát triển theo hƣớng xã hội hoá các hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục... Nâng cao vai trò của các hợp tác xã dịch vụ nông lâm nghiệp trong các hoạt động dịch vụ tiêu thụ nông lâm sản và dịch vụ khoa học công nghệ.
- Tập trung phát triển các trung tâm dịch vụ chất lƣợng cao có sự gắn kết đồng bộ các dịch vụ viễn thông - tài chính ngân hàng - công nghệ thông tin - vui chơi giải trí...
- Khai thác tối đa các tiềm năng về giao thông cho các hoạt động du lịch văn hoá, du lịch sinh thái.
- Gắn hoạt động dịch vụ của huyện với các huyện khác và thành phố Thái Nguyên thành hệ thống, nhằm phát huy tối đa các tiềm năng dịch vụ của huyện, nhất là tiềm năng về du lịch.
- Phấn đấu tăng nhanh tốc độ phát triển các ngành dịch vụ và mở rộng hệ thống các ngành dịch vụ sản xuất và đời sống trên địa bàn.
3.2. NHỮNG CĂN CỨ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI
3.2.1. Những căn cứ chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai
Dự báo, tính toán và cân đối trong phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai đƣợc dựa từ những căn cứ sau:
- Căn cứ vào thực trạng phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai năm 2008 - 2010. Căn cứ vào nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Võ Nhai lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015.
- Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015, năm 2020; căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội huyện Võ Nhai; các kết quả nghiên cứu của các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn huyện; dựa vào khả năng thu hút đầu tƣ của huyện.
- Dựa vào sự phát triển khoa học công nghệ và khả năng áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
- Dựa vào bối cảnh trong nƣớc và thế giới: sự biến động giá cả thế giới đặc biệt là tăng giá của các yếu tố đầu vào nhƣ nhiên liệu, năng lƣợng và giảm giá hàng nông sản… tình hình lạm phát.
- Dựa vào khả năng đầu tƣ, khai thác nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Dự báo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong nƣớc và ngoài nƣớc, trong vùng, trong tỉnh Thái Nguyên.
3.2.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai
3.2.2.1. Định hướng chung
Định hƣớng mục tiêu tổng quát trong giai đoạn đến năm 2015 nhƣ Báo cáo chính trị trình đại hội Đảng bộ huyện Võ Nhai lần thứ XX đã chỉ ra: “Đoàn kết thống nhất, tranh thủ mọi nguồn lực, khai thác và sử dụng hiệu quả các tiềm năng để xây dựng kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trọng tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nâng cao chất lƣợng đời sống vật chất và